Phân tích tình hình Dư nợ tại Sacombank An giang

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh An Giang (Trang 64)

4.5.3.1 Phân tích DN theo thời hạn cho vay

Bảng 10: Dư nợ Ngắn, Trung và Dài hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2003 % 2004 % 2005 %

Chênh lệch

04/03 Chênh lệch 05/04 Tuyệt

đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Tổng Dư Nợ 32 100 42 100 63,324 100 10 31,2% 21,324 50,8%

Ngắn hạn 18,1 57 24,57 56 40,12 63 6,47 36% 15,55 63%

Trung,Dài hạn 13,9 43 17,43 44 23,204 37 3,53 25% 4,08 33%

Biểu đồ 15: Tốc độ tăng trưởng DN Ngắn, Trung và Dài hạn

63% 36% 25% 33% 0% 20% 40% 60% 80% 2004 2005

Dư nợ Ngắn hạn Dư nợ Trung và Dài hạn ( Lấy số liệu từ Bảng 10)

Qua bảng phân tích số liệu ta thấy tình hình tăng trưởng dư nợ trong 3 năm qua tại Chi nhánh cĩ nhiều chuyển biến tích cực năm 2004 tổng dư nợ là 42 tỷ cao hơn so với đầu năm là 10 tỷ, tốc độ tăng 31,2%, đến năm 2005 mức tăng trưởng dư nợ rất cao và tăng nhanh ở tất cả các loại hình cho vay đạt 63,324 tỷ tăng hơn so với cùng kỳ 21,324 tỷ với tốc độ tăng cao 50,8%. Nguyên nhân là do cơng tác thu hút khách hàng bằng các biện pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay với tất cả các thành phần kinh tế khơng hạn chế qui mơ số lượng đã tạo điều kiện tăng tốc, đẩy nhanh mức tăng trưởng dư nợ trong năm các năm qua.

Với biểu đồ diễn biến tốc độ tăng trưởng dư nợ trên thấy dư nợ ngắn hạn luơn tăng cao, tăng nhanh và cĩ tỷ trọng lớn trong cơ cấu dư nợ trong các năm qua, dư nợ tín dụng trung và dài hạn cĩ cĩ độ tăng ổn định và đồng đều hơn. Năm 2004 tốc độ tăng trưởng ngắn, trung và dài hạn cĩ tốc độ tăng tương đối đồng đều (36% và 25%); đến năm 2005 do cơng tác việc tập trung cho vay vào các loại hình cĩ nhu cầu ngắn hạn

như: bổ sung vốn lưu động, phục vụ đời sống và cho vay nơng nghiệp dẫn đến dư nợ ngắn hạn tăng cao chiếm 63% tổng dư nợ.

Dư nợ trung và dài hạn cĩ tốc độ tăng thấp năm 2005 chỉ đạt 33% là do Chi nhánh đã hạn cho cho vay và tăng cường cơng tác thu nợ ở loại hình cho vay CBCNV và mua xe trả gĩp chỉ tập trung vào loại hình cho vay dự án đầu tư nên mặc dù dư nợ cĩ tăng nhưng tốc độ tăng thấp.

4.5.3.2 Phân tích DN theo loại hình cho vay

Biểu đồ 16: Tình hình Dư Nợ theo loại hình cho vay Đơn vị: Triệu đồng 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2003 2004 2005

Bổ sung vốn LĐ Dự án đầu tư Bất độn sản phục vụ đời sống Nông nghiệp Mua xe trả góp CBCNV Cầm cố sổ

( Lấy số liệu từ Bảng 13)

. Trong 3 năm qua mức tăng trưởng dư nợ tại Chi nhánh đa phần tập trung vào các loại hình truyền thống như bổ sung vốn lưu động, dự án đầu tư, cho vay CBCNV, chưa mở rộng vào loại hình mua xe trả gĩp, bất động sản và hồn tồn khơng đầu tư vào dịch vụ cho vay kinh doanh vàng và cầm cố cổ phiếu là những loại hình cho vay cĩ triển vọng đạt lợi nhuận cao được các ngân hàng đang tập trung phát triển hiện nay.

Mức tăng trưởng Dư nợ đối với loại hình cho vay bổ sung vốn lưu động và cho vay dự án đầu tư

Với chính sách ngày mơt thơng thống tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động đầu tư tạo sự phát triển đa dạng nền kinh tế tỉnh nhà, đã gĩp phần thúc đẩy nhu cầu vốn phát triển sản xuất ngày một tăng, nhất là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh đẩy mạnh cơng tác tín dụng tập trung vào mục tiêu chung của tồn hệ thống Sacombank. Trong các loại hình cho vay tại Chi nhánh thì cho vay bổ sung vốn lưu động và dự án đầu tư là cĩ sự tham gia của doanh nghiệp là nhĩm khách hàng cĩ nhu cầu cao về vốn, cĩ hoạt động kinh doanh ổn định đạt hiệu quả, đảm bảo hồn tồn khả năng trả nợ, cho nên đẩy mạnh đầu tư vốn vào hai loại hình này là mục tiêu là kế hoạch của Sacombank An Giang

Kết quả của mục tiêu đẩy mạnh cơng tác cấp tín dụng vào hai loại trên là: thu hút được một lượng khách hàng mới, dư nợ tín dụng đạt mức tăng cao và chiếm khoản 50%/tổng dư nợ của tồn Chi nhánh. Đối với cho vay bổ sung vốn lưu động dư nợ tăng trưởng ở mức cao đặc biệt trong năm 2005 tăng 95,5% so với cùng kỳ đạt 10,558 tỷ đồng chiếm 34% tổng dư nợ, trong đĩ khách hàng là doanh nghiệp cĩ mức tăng trưởng là 172%.Vì nhu cầu vốn của loại hình này chỉ trong ngắn hạn thuận tiện cho việc thu hồi vốn, thiện chí trả nợ của khách hàng cao nên ngân hàng đã tập trung đẩy mạnh cho vay và mở rộng cơng tác tiếp thị thu hút ngày càng tăng nhĩm khách hàng này

Với lượng khách hàng khơng đa dạng như loại hình cho vay vốn lưu động, nhu cầu mĩn vay lớn và kéo dài trong nhiều năm nên loại hình cho vay dư án đầu cĩ mức tăng trưởng ổn định (về tỷ nợ dư nợ) và đồng đều hơn (tốc độ tăng trưởng), năm 2004 tổng dư nợ đạt 8,373 tỷ tăng 2,074 tỷ tốc độ tăng 32%, năm 2005 do đẩy mạnh cơng tác cho vay nên mức tăng trưởng dư nợ cao đạt 51% tăng 4,335 tỷ so với đầu năm chiếm 20% doanh số cho vay.

Nhìn chung tình hình tăng trưởng dư nợ trong những năm qua là khả quan và đạt hiệu quả, vượt xa kế hoạch mà Chi nhánh đặt ra (đạt 120% kế hoạch năm 2005), do ngân hàng đẩy mạnh cơng tác tiếp thị, cũng như thơng thống hơn trong chính sách cho vay đã tạo điều kiện cho nhĩm khách hàng mới là cá nhân cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng cường quan hệ với Chi nhánh.

Mức tăng cao dư nợ của hai loại hình trên cĩ ưu điểm là phù hợp với chủ trương chung của HĐQT, với chính sách NHNN (đầu tư vào các DN vừa và nhỏ) nhưng gây ra nhược điểm đĩ là: làm mất cân bằng trong hoạt động cấp tín dụng ( dư nợ cho vay hai loại hình chiếm 54%/ tổng dư nợ, trong khi các loại hình cịn lại chỉ chiếm 46% năm 2005) gây nên tình trạng thụ động, cho vay đơn điệu phụ thuộc nhiều vào nhu cầu của các doanh nghiệp trong hai loại hình này. Do đĩ trong thời gian tới khi đã đi vào giai đoạn phát triển ổn định ngân hàng cần cơ cấu lại tỷ lệ cho vay tất cả loại hình vừa duy trì được mức tăng trưởng cao vừa tạo sự cân bằng trong hoạt động tín dụng.

Dư nợ đối với lĩnh vực cho vay bất động sản, cho vay mua xe trả gĩp, cho vay cầm cố sổ

Đây là những sản phẩm mới của Ngân hàng chỉ được thực hiện trong hai năm, do đĩ cịn nhiều thận trọng khi cấp phát vốn tín dụng nên mức tăng trưởng dư nợ của những loại hình trên thấp. Tuy nhiên đây là những lĩnh vực cho vay ít rủi ro và đạt lợi nhuận trên dư nợ cao, nên trong thời gian tới Chi nhánh cần cĩ kế hoạch thu hút khách hàng đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực này.

Dư nợ cho vay nơng nghiệp

Do chủ trương đẩy mạnh cho vay nơng nghiệp trên tồn hệ thống tín dụng điạ phương, đã đem đến động lực thúc đẩy dư nợ cho vay nơng nghiệp tại Chi nhánh An Giang tăng cao, năm 2004 dư nợ đạt 6,02 tỷ tăng 1,52 tỷ so với cùng kỳ, với tốc độ tăng 34% chiếm 14,3%/tổng dư nợ. Đến năm 2005 với tình hình tăng trưởng chung của tất cả loại hình cho vay, cho vay nơng nghiệp cũng tăng cao đạt 44% tăng 2.408 tỷ so với đầu năm. Tuy nhiên do Chi nhánh mở rộng thêm loại cho vay nên dù cĩ tốc độ tăng cao nhưng tỷ lệ cho vay nơng nghiệp đã giảm cịn 13,4%/ tổng dư nợ. Do cho vay nơng nghiệp mang nhiều rủi ro và đạt lợi nhuận thấp nên Chi nhánh đã cĩ kế

hoạch kiểm sốt đối với loại hình cho vay trên vừa duy trì tốc độ tăng cao, vừa đảm bảo tỷ lệ cho vay thấp nhằm đem đến hiệu quả và an tồn cho hoạt động tín dụng.

Dư nợ cho vay phục vụ đời sống và cho vay CBCNV.

Đây là hai loại hình cho vay cĩ cùng mục đích sử sụng vốn, nhưng với sự đầu tư khác nhau trong từng thời kỳ, Chi nhánh đã tạo ra sự chuyển biến tích mức tăng trưởng dư nợ ở hai loại hình trên như sau:

Đối với loại hình cho vay phục vụ đời sống (cĩ tài sản bảo đảm) trong năm 2004 Chi nhánh đầu tư vào lĩnh vực này cịn thấp, DSCV chỉ tăng 18% trong khi đĩ hoạt động thu nợ lại được đẩy mạnh nên mức tăng dư nơ trong năm thấp đạt 1,5 tỷ tăng 30% so với cùng kỳ, chiếm 15,5% trong tổng dư nợ.

Do tình hình nợ quá hạn xảy ra nhiều trong lĩnh vực cho vay CBCVN nên đến năm 2005 Chi nhánh đã chuyển hướng cho vay vào loại hình phục vụ đời sống tạo mức tăng trưởng dư nợ cao - tăng 67%.

Đối với cho vay CBCNV, đây là loại hình cho vay đã phát triển từ lâu ở tổ tín dụng đã cĩ nhĩm khách hàng thường xuyên nên trong thời gian 2003-2004 loại hình này chiếm dư nợ cao trên 22%/ tổng dư nợ. Đến năm 2005 một mặt do chi nhánh cấp 1 chuyển hướng đầu tư vào loại hình mục tiêu khác, một mặt do nợ quá hạn phát sinh cao nên Chi nhánh hạn chế cho vay đối với loại hình này kết quả là dư nợ cho vay giảm 1,95 tỷ so với đầu năm, tỷ lệ dư nợ trên tổng doanh thu giảm nhiều chỉ cịn 11,8%.

Tuy cĩ sự tăng giảm mức tăng trưởng khác nhau trong từng thời kỳ, nhưng nhìn chung dư nợ cho vay hai loại hình trên khá cao trong tổng dư nợ tại chi nhánh và đĩng gĩp đáng kể cho sự tăng trưởng tín dụng cũng như tạo lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh tại ngân hàng.

Nhìn chung tình hình tăng trưởng dư nợ tín dụng trong các năm qua tại Chi nhánh là cao và đạt hiệu quả trong tất cả các loại hình cho vay, tuy nhiên do chú trọng cơng tác mở rộng, phát triển thị phần để thu hút khách hàng mới trong những ngày đầu thành lập nên Chi nhánh chưa xây dựng một chính sách cho vay với các hình thức đãi ngộ chăm sĩc khách hàng truyền thống, nên theo thống kê của Chi nhánh: lượng khách hàng cũ xin vay lại chiếm tỷ lệ khoản 25% hồ sơ vay trong năm 2005. Do đĩ để duy trì mức độ tăng trưởng đạt hiệu quả cao và bền vững trong thời gian tới Ngân hàng khơng những cĩ kế hoạch thu hút tìm kiếm khách hàng mới mà cịn nên cĩ một chính sách xây dựng hệ khách hàng truyền thống nhằm tạo sự phát triển bền vững.

4.6 Phân tích Nợ Quá Hạn

Trong các cơng tác quản lý để nâng cao hoạt động tín dụng tại Chi nhánh thì cơng tác kiểm sốt hạn chế nguy cơ nợ quá hạn là cơng tác được Ngân hàng tập trung cao nhất, vì nợ quá hạn được xem là chỉ tiêu biểu hiện rõ nét nhất hoạt động tín dụng tại Ngân hàng từ khâu tiếp nhận đánh giá chất lượng hồ sơ vay, đến khâu kiểm sốt, giám sát mục đích sử dụng vốn ,đến cơng tác thu hồi nợ. Do đĩ giảm rủi ro nợ quá hạn là nâng cao chất lượng các hoạt động trên, đây là mục tiêu là phấn đấu của tất cả các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng.

4.6.1 Tình hình nợ quá hạn các TCTD tỉnh và Sacombank An Giang.

Biểu đồ 17:Tỷ lệ NQH trên tổng DN các TCTD tỉnh và tại Sacombank An Giang. ( Lấy số liệu từ Bảng 15) Biểu đồ 18: Tốc độ tăng Nợ quá hạn 120% 154% 23.80% 26% 0.00% 50.00% 100.00% 150.00% 200.00% 2004 2005 Tốc độ tăng NQH các TCTD tỉnh

Tốc độ tăng NQH tại Sacombank An Giang ( Lấy số liệu từ Bảng 15)

Trong 3 năm qua tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng doanh thu của các tổ chức tín dụng tỉnh và chi nhánh An Giang cĩ xu hướng tăng qua từng năm, đặc biệt trong năm 2005 mặc dù đã thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ, cơ cấu thời hạn trả nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo quyết định 493 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước nhằm giảm nợ quá hạn nâng cao chất lượng tín dụng, nhưng nợ quá hạn trong hệ thống tín dụng tỉnh vẫn tăng và chiếm tỷ lệ cao hơn: tăng 154% với tỷ lệ trên dư nợ là 3,56%. Cĩ nhiều nguyên nhân để dẫn đến nợ quá hạn phát sinh tăng cao trong năm qua như là sự diễn biến phức tạp của nền kinh tế: giá cả hàng hố tiêu dùng leo thang từng ngày, giá vật tư, phân bĩn, giá xăng dầu, giá thép tăng nhanh làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo tác động dây chuyền đến khả năng thanh tốn nợ cho ngân hàng, mặt khác do việc phân loại nợ thành 5 nhĩm theo quyết định 493 của NHNN đã tác động làm tăng nhanh nợ quá hạn trong năm 2005 nhất là nợ quá hạn ở nhĩm 2 trể hạn từ 1 – 5 ngày

Trong khi đĩ tại Sacombank An Giang tình hình nợ quá hạn cũng là mối lo cho Ban lãnh đạo Ngân hàng với tốc độ tăng qua từng năm, tuy nhiên dưới sự nổ lực của từng

1.66% 1.70% 1.46% 3.56% 1.20% 1.16% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 2003 2004 2005 Tỷ lệ NQH trên TDN các TCTD tỉnh

cán bộ nhân viên, sự kiểm sốt chặt chẻ của cấp lãnh đạo, tình hình nợ quá hạn tuy cĩ tăng nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm sốt với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ rất thấp: năm 2003 là 1,2%, 2004 là 1,16% và năm 2005 là 1,7%, và luơn thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống tín dụng tỉnh. Năm 2004 nợ quá hạn tại Chi nhánh tăng 23,8% và đến năm 2005 tuy nợ quá hạn cĩ sự chuyển biến tăng cao là 120% nhưng tỷ lệ nợ chỉ chiếm 1,7% thấp hơn nhiều so với 3,56% của hệ thống tín dụng tỉnh. Đây là kết quả thể hiện cơng tác quản lý, kiểm sốt nợ quá hạn tại Chi nhánh đạt hiệu quả cao hơn so với tình hình chung của hệ thống tín dụng trên điạ bàn. Mặc dù tốc độ tăng dư nợ, tăng doanh số cho vay tại Chi nhánh cao hơn nhiều tốc độ tăng ở hệ thống tín dụng tỉnh do chủ trương mở rộng thị phần, nhưng Chi nhánh đã kiểm sốt được nợ quá hạn và kết quả là tuy nợ quá hạn cĩ tăng nhưng tỷ lệ nợ vẫn thấp, gĩp phần tạo nên hiệu quả cho hoạt động tín dụng.

Nguyên nhân của sự tăng cao nợ quá hạn trong năm 2005: một mặt là do tình hình khĩ khăn chung của nền kinh tế, một mặt do việc phân loại nợ, chuyển nhĩm nợ quá hạn theo quyết định 493 của NHNN trong đĩ nhĩm nợ quá hạn từ 1-5 ngày (nhĩm 2) là nguyên nhân trực tiếp làm tăng cao nợ quá hạn tại Chi nhánh (nợ quá hạn tại Chi nhánh phát sinh chủ yếu là do các hồ sơ vay của CBCNV nộp trể hạn do nhận trể lương). Ngồi ra cịn một nguyên nhân là do Chi nhánh An Giang mới thành lập nên phải tiếp nhận các khoản vay từ Tổ tín dụng với 41,278 tỷ đồng tương ứng với 4.752 hồ sơ mà các khoản vay này nhỏ lẻ, phân tán... ..và việc tiếp quản chỉ được thực hiện trên bề mặt hồ sơ và trên số liệu nên gây khĩ khăn cho Chi nhánh trong cơng tác quản lý rà sốt kiểm tra hồ sơ vay, khơng nắm bắt được diễn tiến các khoản vay nên làm chậm trể cơng tác thu hồi nợ gây nợ quá hạn phát sinh cao ở nhĩm hồ sơ này. Tuy nhiên tình hình nợ quá hạn trên địa bàn tỉnh và tại Chi nhánh trong 3 năm qua

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh An Giang (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)