3.7.1 Thuận lợi
- Chi nhánh thường xuyên được sự quan tâm chỉ đạo của Ban Tổng Giám Đốc, sự hỗ trợ về mọi mặt của các phịng nhiệp vụ chuyên mơn tại hội sở chính
- Tập thể cán bộ cơng nhân viên cĩ tuổi đời trẻ, đa phần đã cơng tác tại các ngân hàng khác nên cĩ trình độ, cĩ kinh nghiệm, nhiệt tình và năng động trong cơng việc.
- Chi nhánh được thành lập trên cơ sở văn phịng đại diện và tổ tín dụng nên phần lớn đội ngũ cán bộ tín dụng đã cĩ kinh nghiệm, nắm vững điạ bàn và cĩ nền tảng số dư nhất định giúp cho Chi nhánh cĩ lãi ngay trong tháng đầu tiên mới khai trương.
- Được triển khai học sự chương trình T24 tại hội sở trước ngày khai trương, nên thuận lợi trong việc vận hành chương trình cũng như đào tạo cán bộ.
- Trụ sở và cơ sở vật chất của Chi nhánh hiện đại và tiện nghi, phịng ốc rộng rãi thơng thống hơn so với các ngân hàng cạnh tranh trên điạ bàn. Từ đĩ tạo niềm tin cho khách hàng, nhất là những khách hàng cĩ nhu cầu gửi tiền
3.7.2 Khĩ khăn, thách thức
- Do cơng tác quảng bá thương hiệu Sacombank trước và sau khi Chi nhánh khai trương chưa hiệu quả, nên khách hàng chưa biết nhiều về tên tuổi, vị thế của Sacombank , từ đĩ ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn cũng như việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ khác làm cho mức cạnh tranh của Chi nhánh thấp.
- Các TCTD trên điạ bàn tỉnh đồng loạt tăng lãi suất huy động để cạnh tranh thu hút khách hàng làm cho mặt bằng chung của lãi suất huy động cao, gây khĩ khăn cho cơng tác huy động vốn của Chi nhánh (lãi suất của Chi nhánh hiện nay cịn thấp hơn các TCTD khác ở kỳ hạn từ tháng 11 trở lên). Do cơng tác huy động gặp khĩ khăn nên kéo theo các sản phẩm dịch vụ khác cũng chịu nhiều tác động đạt doanh số khơng cao.
- Tuy nhân sự phần lớn là lực lượng trẻ, năng động nhưng với thời gian và cường độ làm việc cao nên trong giao dịch đã cĩ một số hạn chế: như mệt mõi khơng nồng nhiệt tiếp đĩn khách hàng, kỹ năng giao tiếp khơng cao, do áp dụng việc phân loại nợ, chuyển nhĩm nợ quá hạn thành 5 nhĩm theo quyết định 493 của NHNN Giao dịch viên đã gây ra một số sai sĩt khi chuyển nợ quá hạn
- Mặc dù áp dụng triển khai chương trình T24 ngay từ đầu nhưng do sự bất ổn của chương trình và do đặc tính riêng của T24 về nhân sự phải gắn cho một cơng việc nhất định, khơng cĩ sự kiêm nhiệm, cho nên đã gây một số khĩ khăn cho Chi nhánh khi bị thụ động trong chương trình làm việc.
- Tiện ích đi kèm máy ATM cịn rất nhiều hạn chế làm ảnh hưởng đến cơng tác huy động vốn và sự cạnh tranh với các ngân hàng khác trong lĩnh vực phát triển dịch vụ phát hành thẻ.
- Tình hình kinh doanh các sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng cịn thấp chưa ngang tầm với qui mơ hoạt động, chưa tương xứng với sự trang bị phương tiện hiện đại để phục vụ cho việc kinh doanh này.
- CBTD quản lý hồ sơ theo điạ bàn chobvay đã gây ra việc quản lý dàn trãi khơng tập trung vào một loại hình nào, nên khả năng thẩm định, kỷ năng viết tờ trình của CBTD chưa thống nhất, chưa thể hiện sự chuyên mơn trong nghiệp vụ, trong cơng tác thẩm định
3.8 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2006.
Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang, định hướng phát triển của Sacombank và tình hình thực tế tại Chi nhánh, chi nhánh An Giang đề ra các phương hướng nhiệm vụ sau:
- Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác huy động vốn nhất là nguồn vốn cĩ lãi suất thấp từ các tổ chức kinh tế trên điạ bàn nhằm hạ thấp giá thành vốn, tăng hiệu quả trong kinh doanh.
- Triển khai mạnh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện cĩ; Mở rộng mãng thanh tốn quốc tế như mở L/C nhập, L/C xuất và mua bán ngoại tệ. Phấn đấu thu từ dịch vụ trên 10%/ tổng thu ngân hàng để trở thành một ngân hàng bán lẻ và đa năng trên điạ bàn.
- Củng cố và nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, gắn tín dụng với việc mở rộng các dịch vụ; ; Triển khai cho vay nơng nghiệp ở các huyện cĩ tình hình sản xuất kinh doanh ổn định; Cho vay gĩp chợ ở các chợ trung tâm thương mại sầm uất và ổn định.
- Tăng cường kiểm tra, chấn chỉnh tác phong giao dịch tất cả bộ phận; Tăng cường đào tạo cho CBNV nắm vững các nghiệp vụ, các tiện ích của sản phẩm dịch vụ hiện cĩ của Ngân hàng để tư vấn cho khách hàng.
- Nghiêm túc khắc phục những sai sĩt trong báo cáo kiểm tra hàng tháng tại Chi nhánh; phát huy tốt hơn nữa vai trị hậu kiểm của kế tốn trưởng; Sắp xếp hồ sơ chứng từ ngăn nắp, đầy đủ và đúng qui định để chuẩn bị để đĩn các Đồn kiểm tra của Ngân hàng Nhà Nước.
CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH HIỆU QỦA TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG.
4.1 Phân tích số liệu tín dụng tại Sacombank An Giang.
Do ngân hàng là kênh đáp ứng nhu cầu vốn chủ yếu cho nền kinh tế, cĩ tác động tích cực đến tình hình sản xuất kinh doanh ở điạ phương, nên tốc độ phát triển tín dụng của ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế, ngược lại sự phát triển của nền kinh tế sẽ cĩ tác động thúc đẩy nhu cầu vốn tăng cao tạo thuận lợi cho ngân hàng tăng trưởng mạnh hoạt động cung ứng vốn để đáp ứng đầy đủ nhu cầu này.
4.2 Tình hình nguồn vốn tại Chi nhánh.
Bên cạnh việc đẩy mạnh và mở rộng các hoạt động tín dụng nhằm hỗ trợ vốn cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, Ngân hàng cần phải quan tâm đến tình hình tăng trưởng của nguồn vốn, một nguồn vốn đủ lớn và ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng diễn ra một cách an tồn và hiệu quả hơn.
-Tại chi nhánh An Giang, nguồn vốn trong năm 2003, 2004 khơng xác định (vì văn phịng đại diện), vốn để tài trợ cho hoạt động tín dụng là nhận điều hồ từ chi nhánh Cần Thơ.
-Từ tháng 08/ 2005 Chi nhánh mới triển khai thực hiện nghiệp vụ huy động vốn và tình hình nguồn vốn của Chi nhánh cĩ cơ cấu như sau:
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Nguồn vốn 2005 Tỷ lệ
Vốn huy động (VHĐ) 30,14 47%
Vốn điều hồ (VĐH) 33,86 53%
Tổng nguồn vốn( TNV) 64 100%
( Nguồn: P. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)
Biểu đồ 5: Tình hình nguồn vốn 33,86 64 30,14 0 10 20 30 40 50 60 70
Vốn huy động Vốn điều hoà Tổng nguồn vốn
Vốn huy động Vốn điều hoà Tổng nguồn vốn
Chi nhánh An Giang trong giai đoạn đầu mới thành lập nên hoạt động huy động vốn cịn thấp chỉ đạt 30,14 tỷ (47%/ tổng nguồn vốn), trong đĩ chủ yếu là loại tiền gửi bằng VNĐ ( chiếm 93%/ tổng tiền gửi), tiền gửi bằng Vàng và Đola rất thấp (chỉ đạt 7%/ tổng tiền gửi). Đối tượng khách hàng đến gửi tiền khơng đa dạng chủ yếu là tiền gửi của Cty Bảo vệ Thực Vật và một số doanh nghiệp, cịn tiền gửi huy
động từ các tầng lớp dân cư khơng nhiều . Nguyên nhân hạn chế của hoạt động huy động vốn là do:
-Do cơng tác quảng bá tiếp thị thương hiệu trước và sau khi Chi nhánh khai trương chưa đạt hiệu quả cao nên khách hàng (các doanh nghiệp và dân cư) chưa biết nhiều đến tên tuổi và uy tín của Sacombank đã làm cho lượng khách hàng đến gửi tiền ít và khơng đa dạng.
- Chính sách lãi suất huy động tại Chi nhánh khơng hấp dẫn thấp hơn các tổ chức tín dụng khác trên điạ bàn, và khơng áp dụng các chương trình khuyến mãi. Trong khi các ngân hàng khác thực hiện hàng loạt chương trình dự thưởng để huy động lượng tiền gửi như: Ngân hàng Á Châu đang thực hiện chương trình rút thăm trúng thưởng lớn với 06 xe Jolie của hãng Mitsubishi, ngân hàng Phương Nam thực hiện chương trình dư thưởng với giải đặc biệt là một cặp vé du lịch Mỹ và nhiều giải trúng xe cĩ giá trị khác… và cịn ngân hàng Đầu tư, ngân hàng Nơng Nghiệp cĩ nhiều chương trình dư thưởng khác. Trong khi đĩ Sacombank lại chưa áp dụng dụng một chương trình dự thưởng nào nên Chi nhánh đã khơng thu hút được sự quan tâm của khách hàng.
-Do mới thành lập nên hiện tại Chi nhánh chỉ cĩ một vài hình thức gửi tiền là: khơng kỳ hạn, cĩ kỳ hạn, bậc thang, với 03 hình thức này khách hàng bị thụ động, phải lựa chọn một trong ba nên khơng đem lại mức thoả mãn cao nhất cho khách hàng khi lựa chọn hình thức gửi tiền. (Vì cĩ khi cả 03 hình thức đều khơng phù hợp với sở thích, với mong muốn của mỗi khách hàng ).
-Phí mở thẻ và các tiện ích đi kèm máy ATM của Sacombank An Giang cịn rất nhiều hạn chế nên khách hàng ngại mở thẻ đã gây khĩ khăn cho cơng tác huy động. Với những nguyên nhân trên đã tác động làm cho nguồn vốn huy động cịn thấp khơng đủ đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng tín dụng đang tăng cao tại Chi nhánh, do đĩ trong thời gian này nguồn vốn để cung ứng cho hoạt động tín dụng chủ yếu là nhận điều hồ từ hội sở (chiếm 53%/ tổng nguồn vốn).
Dùng vốn điều hồ để tài trợ cho hoạt động cấp tín dụng sẽ tạo nhiều thuận lợi cho Chi nhánh mạnh dạng phát triển qui mơ tín dụng trên địa bàn mà khơng bị sức ép do thiếu vốn khi khách hàng cĩ nhu cầu rút tiền, và chi trả lãi tiền gửi. Tuy nhiên với hoạt động này chỉ đảm bảo an tồn cho cơng tác tín dụng nhưng lại làm mất cân bằng trong nguồn vốn, thể hiện việc sử dụng vốn khơng đa dạng. Mặc khác dùng vốn điều hồ để tài trợ cho vay đây khơng phải là hướng phát triển lâu dài bền vững của một ngân hàng thương mại, đặc biệt là trong hệ thống Sacombank với định hướng chung trở thành một Ngân hàng bán lẻ - đa năng nên việc mở rộng phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ là mục tiêu phấn đấu cho tồn Chi nhánh trong thời gian sắp tới. Do đĩ hoạt động huy động vốn rất quan trọng, vì thơng qua sự tăng trưởng của nĩ này mà các sản phẩm dịch vụ kèm theo sẽ cĩ điều kiện phát triển như dịch vụ thanh tốn, dịch vụ thẻ, qui đổi ngoại tệ…
4.3 Phân tích doanh số cho vay.
4.3.1 So sánh DSCV của Chi nhánh với tốc độ tăng trưởng GDP theo thành phần kinh tế trên địa bàn. thành phần kinh tế trên địa bàn.
Bảng 4: Liên hệ sự tăng trưởng nền kinh tế tỉnh với của DSCV Chi nhánh Đơn vị: Triệu đồng. Năm Tổng sản phẩm trên điạ bàn tỉnh Tốc độ tăng trưởng GDP Doanh số cho vay (DSCV) Tốc độ tăng trưởng DSCV 2003 13.243.906 9.04% 30,000 25% 2004 15.603.799 11.65% 42,000 40% 2005 17.134.169 9.96% 90,985 117%
( Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh An Giang)
Biểu đồ 6:Liên hệ tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng DSCV
Qua bảng phân tích số liệu trên, ta thấy tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay của Chi nhánh cĩ sự khác biệt với mức tăng trưởng GDP của nền kinh tế tỉnh. Tốc độ tăng
trưởng GDP ổn định, tăng giảm nhẹ ở mỗi năm: năm 2003 tăng 9,04%, 2004 tăng 11,65% và đến năm 2005 do tình hình kinh tế xã hội gặp nhiều khĩ khăn đã tác động làm giảm mức tăng trưởng cịn 9.96%. Trong khi đĩ doanh số cho vay tại Chi nhánh liên tục tăng cao trong 3 năm qua, đặc biệt trong năm 2005 tăng 117%. Nguyên nhân của sự khác biệt này một mặt là do các chính sách thơng thống nhằm khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển đã gĩp phần thúc đẩy nhu cầu sử dụng vốn ngày một tăng, mà thị trường tài chính thì chưa hồn thiện ngân hàng vẫn là kênh đáp ứng vốn cho nền kinh tế, nên vay vốn ngân hàng là lựa chọn đầu tiên của các doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh do đĩ đã tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng nĩi chung và Ngân hàng Sài gịn Thương Tín nĩi riêng cĩ cơ hội phát triển nhanh doanh số cho vay. Mặt khác do Chi nhánh đã nâng cấp từ tổ tín dụng lên chi nhánh cấp 1 và đang trong giai đoạn khuếch trương tên tuổi nên cĩ những chính sách thơng thống trong việc cấp tín dụng (thủ tục vay đơn giản hơn, thời gian giải quyết hồ sơ vay được rút ngắn, mở rộng địa bàn, đối tượng vay..) nên đã thu hút được nhiều khách hàng mới đến giao dịch làm doanh số cho vay tăng cao. Trong 3 năm qua tuy doanh số cho vay tại Sacombank An Giang cĩ mức tăng trưởng khác biệt so với tốc độ phát triển kinh tế tỉnh nhà, nhưng nhìn chung phương hướng kinh doanh tại Chi nhánh vẫn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế trọng điểm mà tỉnh đã đề ra trong giai đoạn 2001-2005 là chú trọng phát triển kinh tế bền vững, nâng cao tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ, cơng nghiệp xây dựng, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp (nơng nghiệp được đầu tư để phát triển mạnh theo chiều sâu), do đĩ là vốn tín dụng đầu tư các ngành nghề tại Chi nhánh cũng cĩ sự thay đổi đáng kể, cụ thể là: 11.65% 9.04% 9.96% 25% 40% 117% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 140.00% 2003 2004 2005
Tốc độ tăng trưởng GDP nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng DSCV tại Chi nhánh
-Đầu tư vốn tín dụng vào lĩnh vực thương mại dịch vụ trong các năm qua tăng dần và năm 2005 đạt trên 58%/DSCV, trong tương lai mức đầu tư vào lĩnh vực này sẽ tăng cao hơn nữa.
-Vốn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp đã giảm dần năm 2005 cịn 9,2%/ tổng DSCV (năm 2003, 2004 lần lượt là 11%, 12%) , và cĩ tốc độ tăng thấp hơn các loại hình cho vay khác (2005 cho vay nơng nghiệp tăng 70%). Mặc dù cho vay nơng nghiệp gặp nhiều rủi ro và khơng thu được nhiều lợi nhuận nhưng Chi nhánh vẫn duy trì và tăng doanh số cho vay đối với loại hình này nhằm tạo sự cân bằng trong các lĩnh vực đầu tư, và gĩp phần ổn định mức tăng trưởng nền nơng nghiệp tỉnh nhà.
4.3.2 So sánh mức tăng trưởng DSCV của Chi nhánh với mặt bằng chung của hệ thống tín dụng tỉnh. chung của hệ thống tín dụng tỉnh.
Bảng 5:So sánh tốc độ tăng trưởng DSCV Chi nhánh với hệ thống tín dụng AG Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Hệ thống tín dụng tỉnh AG 10.393 11.411 144.14 1.018 9,8% 3.003 26,3% Chi nhánh AG 30 42 90,985 3,2 40% 13,396 117%
( Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước và P. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)
Biểu đồ 7:Tốc độ tăng trưởng DSCV
26.30% 40% 9.80% 117% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 140.00% 2004 2005 Tốc độ tăng trưởng DSCV các TCTD tỉnh Tốc độ tăng trưởng DSCV tại Chi nhánh ( Lấy số liệu từ Bảng 5)
Trong những năm qua tình hình kinh tế phát triển, nhu cầu vốn đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh càng tăng, tạo điều kiện cho hệ thống tín dụng điạ phương phát triển mạnh với mức tăng cao, trong đĩ Chi nhánh An Giang cũng cĩ nhiều thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng gĩp phần tạo nên sự phát triển chung cho hệ thống tín dụng trên điạ bàn.
Tốc độ tăng trưởng doanh số của Chi nhánh với hệ thống tín dụng cĩ phần chênh lệch cao, mức tăng của hệ thống tín dụng tỉnh (9.8% năm 2004 và 26.3 % 2005) ổn định và đồng đều hơn so với sự tăng trưởng của Sacombank An Giang
(40% năm 2004 và 117% năm 2005). Sự tăng trưởng ổn định của các tổ chức tín dụng là do cĩ sự điều tiết, chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước cần đầu tư vốn tín dụng