Biện pháp giảm nợ quá hạn:

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh An Giang (Trang 85 - 95)

-Chi nhánh cần quan tâm hơn nữa trong cơng tác tổ chức, theo dõi quản lý tình hình đơn đốc thu nợ của cán bộ tín dụng; ngồi các biện pháp như: nhắc qua điện thoại, gửi thư thơng báo…cần phải lập biên bản cụ thể đối với trường hợp quá hạn trong đĩ ghi nhận các cam kết trả nợ của khách hàng, để tiện theo dõi và cĩ biện pháp xử lý thích hợp tiếp theo nhằm hạn chế thấp nhất nợ quá hạn vừa chớm phát sinh.

-Tổ chức thực hiện thu nợ qua Kho bạc nhằm thu ngay tiền lương của CBCNV nhằm hạn chế tình trạng trể hạn. Với biện pháp này nợ sẽ thu hồi đúng và CBTD đỡ tốn thời gian hơn khi phải trực tiếp xuống tận nơi thu tiền, tuy nhiên Chi nhánh sẽ phải trã phí cho Kho Bạc.

-Ban lãnh đạo nhanh chĩng thực hiện kế hoạch rà sốt tín dụng đối với hồ sơ tín dụng đã được nhận bàn giao từ tổ tín dụng An Giang, để kịp thời nắm bắt diễn tiến các khoản vay nhằm sớm phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh.

-Do cĩ xảy ra sai xĩt khi chuyển nợ quá hạn theo QĐ 493 của giao dịch viên, nên Ban Giám đốc Chi nhánh cần tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi nghiệp vụ, đưa ra một số vấn đề liên quan đến QĐ 493 và nhắc nhở cảnh báo trước một số sai sĩt thường gặp khi thực hiện việc phân loại nợ, chuyển nhĩm nợ theo QĐ 493.Với biện pháp này sẽ hạn chế được tình trạng sai sĩt đã đơi lúc xảy ra làm nợ quá hạn nhĩm 2 tăng cao tại Chi nhánh.

PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ

1.Kết luận.

Qua phân tích đánh giá hoạt động tín dụng tại Sacombank An Giang trong ba năm qua thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu vể tình hình nguồn vốn; doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn; lãi suất cho vay; quy trình cho vay, ta thấy hoạt động tín dụng tại Chi nhánh ngày một phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao

Do nguồn vốn cho vay được tài trợ tối đa bởi vốn điều hồ đã tạo thuận lợi cho Chi nhánh mạnh dạng mở rộng cho vay mà khơng bị sức ép do thiếu vốn. Và kết quả là trong 3 năm nay doanh số cho vay liên tục tăng cao từ 30 tỷ năm 2003 đến 42 tỷ năm 2004 và vượt lên 90,985 tỷ năm 2005 với tốc độ tăng cao 40% và 117%. Sự tăng trưởng của DSCV trong 3 năm qua, đặt biệt là tăng nĩng năm 2005 đã gĩp phần nâng caovị thế, thương hiệu SCB trong hệ thống tín dụng điạ phương; Và sự tăng trưởng này luơn phù hợp với mục tiêu mà Sacombank đặt ra và phù hợp với phương hướng phát triển của nền kinh tế địa phương. Tuy nhiên với sự tăng trưởng nĩng trong giai đoạn đầu mới thành lập chưa khẳng định được sự bền vững của hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.

Do DSCV tăng cao nên cơng tác thu nợ cũng được Chi nhánh tập trung đầu tư nhằm nhanh chĩng thu hồi khoản nợ đã phát sinh tạo hiệu quả cho cơng tác tín dụng, và kết quả đạt được là năm 2004 DSTN tăng 73% và 95,6% năm 2005 vượt qua mức tăng chung của hệ thống tín dụng trên địa bàn.

Tăng trưởng dư nợ là kế hoạch, là mục tiêu phát triển của Sacombank khơng những trong 3 năm qua mà cịn là kế hoạch lâu dài, xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Chi nhánh. Năm 2003 dư nợ đạt 32 tỷ, năm 2004 tăng lên 42 tỷ với tốc độ tăng 31,2%, và đến năm 2005 đã tăng lên 63,324 tỷ đạt mức tăng cao 50,8%. Sự tăng trưởng này đã vượt qua mức tăng của hệ thống NHTM CP trên điạ bàn và cao hơn nhiều so với mức tăng chung của hệ thống tín dụng tỉnh. Tuy nhiên do khách hàng mục tiêu của Sacombank là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ, nên khuynh hướng cho vay tại Chi nhánh cĩ phần khác biệt so với khuynh hướng cho vay chung của hệ thống tín dụng trên địa bàn (cho vay nơng nghiệp). Nhưng nhìn chung với sự tăng trưởng của dư nợ tín dụng qua các năm qua, Chi nhánh đã gĩp một phần cung ứng vốn vào sự phát triển của nền kinh tế tỉnh nhà.

Nợ quá hạn tại Chi nhánh khơng cĩ diễn biến phức tạp chủ yếu phát sinh là do nợ quá hạn trể từ 1 đến 5 ngày, nhĩm nợ xấu chiếm tỷ lệ thấp, khơng gây thiệt hại cao đến lợi nhuận của ngân hàng và chất lượng tín dụng vẫn luơn bảo đảm.Tuy nợ quá hạn cĩ tăng nhưng vẫn nằm trong tầm kiểm sốt với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ thấp, và thấp hơn so với tình hình chung của hệ thống tính dụng trên địa bàn Đây là kết quả của sự nổ lực của từng cán bộ nhân viên, sự kiểm sốt chặt chẻ của các cấp lãnh đạo tại Chi nhánh trong cơng tác quản lý, kiểm tra, đơn đốc thu hồi nợ.

Nhìn chung tình hình hoạt động tín dụng tại Chi nhánh trong 3 năm là hiệu quả và cĩ chất lượng tốt. Bên cạnh tính năng hoạt động nhạy bén trong cạnh tranh biết hướng vào hệ khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, biết cách tổ chức điều chỉnh lãi suất cho vay, vay trình cho vay một cách phù hợp, khoa học để thích ứng với mơi trường kinh doanh, Sacombank An Giang đã từng bước nâng cao sức cạnh tranh, phát huy tên tuổi thị thế của riêng mình trong hệ thống tín dụng địa phương.

Trong thời gian tới để giử vững hiệu quả và tạo tính bền vững cho hoạt động tín dụng, Chi nhánh cần nhiều nổ lực hơn trong việc thay đổi các chính sách, các chỉ tiêu phát triển như giảm dần mức tăng trưởng nĩng tín dụng khi Chi nhánh đã đi vào hoạt động ổn định, phát triển nhanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm trở thành một ngân hàng bán lẽ đa năng nhất trên địa bàn, khơng những cạnh tranh hơn với các ngân hàng hàng về hoạt động cho vay, mà cịn thu hút lơi kéo khách hàng sử dụng nhiều sản phẩm của Sacombank. Với định hướng trên địi hỏi Chi nhánh cần nhiều nổ lực từ các cấp lãnh đạo trong việc tăng cường cơng tác quản lý điều hành, đến từng nhân viên trong việc thực hiện các nhiệm vụ chỉ tiêu đã được đề ra, phấn đấu mọi người đều thực hiện tốt cơng việc cuả mình và nâng đỡ hổ trợ giúp việc cho nhau, phát huy truyền thống văn hố kinh doanh tốt đẹp mà Sacombank đã tồn cơng gây dựng.

2.Kiến nghị

Để thực hiện các biện pháp nhằm gĩp phần nâng cao hoạt động tín dụng, em xin đưa ra một số kiến nghị sau với mong muốn Sacombank ngày một phát triển an tồn và hiệu quả hơn quan.

-Do việc thực hiện cơng tác tiếp thị trước và sau Chi nhánh thành lập cịn yếu, nên hiện nay thương hiệu Sacombank trên địa bàn An Giang cịn nhiều người chưa biết đến, kính đề nghị Ban lãnh đạo Ngân hàng cĩ kế hoạch quảng cáo nhiều hơn nữa về Sacombank trên địa bàn này để người dân (khu vực nơng thơn) biết nhiều Sacombank, từ đĩ giúp Chi nhánh thu hút được khách hàng đến giao dịch.

-Để thực hiện việc huy động lãi suất cao và tổ chức các chương trình dự thưởng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Chi nhánh An Giang nâng cao tính cạnh tranh, mở rộng thị phần trên điạ bàn. Kính đề nghị Ban Lãnh đạo Sacombank xem xét cĩ cơ chế riêng ưu đãi cho Chi nhánh trong thời gian tới về biểu phí lãi suất huy động. -Để tăng cường khâu tiếp thị đến các doanh nghiệp mục tiêu trên địa bàn, Chi nhánh cần thu thập thơng tin về doanh nghiệp như: khả năng tài chính, sản phẩm, khách hàng, bạn hàng và đầu mối cung cấp, nhằm hiểu rõ về doanh nghiệp một cách cĩ căn cứ, tạo tâm lý tin cậy cho khách hàng khi cán bộ tín dụng xuống tận nơi kinh doanh để tiếp thị.

-Để các dịch vụ ngân hàng phát triển mạnh đặc biệt là dịch vụ thanh tốn, ngoại hối, phát hành thẻ ATM. Kính để nghị Ban lãnh đạo Chi nhánh cĩ sự đầu tư hợp lý, cĩ kế hoạch tiếp thị và nâng cao tiện ích của từng dịch vụ, khơng tập trung quá cao cho hoạt động phát triển tín dụng như hiện nay.

-Để thực hiện cho vay “nhanh - nhỏ- cao”, Chi nhánh cần cĩ biểu mẫu hồ sơ riêng cho những mĩn vay nhỏ, đơn giản gọn nhẹ rút ngắn thời gian hơn. Đề nghị phịng CS&PC sớm soạn biểu mẫu hồ sơ gọn nhẹ nhưng vẫn an tồn tính pháp lý để đáp ứng việc cho vay trên, cĩ như vậy mới giúp Chi nhánh cho vay với lãi suất cao được. -Để cĩ kế hoạch cho vay chi tiết trên từng địa bàn, từng loại hình cho vay giúp cân bằng, tạo hiệu quả chung cho tất cả loại hình. Ngay từ đầu năm Ban lãnh đạo Chi nhánh cẩn lập kế hoạch cụ thể và triển khai kế hoạch cho từng cán bộ tín dụng, nhằm giúp mỗi cán bộ cĩ căn cứ để thực hiện cho vay đúng kế hoạch.

-Để hạn chế tình trạng nợ quá hạn xảy ra ở nhĩm 2 ( trể hạn từ 1 đến 5 ngày), CBTD cần kiên quyết lập biên bản cụ thể đối với từng trường hợp nhằm cảnh báo, ngăn ngừa những ngày trể hạn sau nhất là trể hạn ở cho vay CBCNV.

-Để tổ chức thực hiện thu nợ qua Kho Bạc, Ban lãnh đạo cần liên hệ ngay với Kho Bạc tỉnh An Giang xem xét các qui định, qui chế riêng của ngành rồi cĩ kế hoạch liên kết thu nợ đúng qui định.

-Để tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi nghiệp vụ, nhắc nhở cảnh báo trước một số sai sĩt thường gặp khi thực hiện việc phân loại nợ, chuyển nhĩm nợ theo QĐ 493. Ban lãnh đạo cần thu thập thơng tin về QĐ 493 về những sai sĩt cĩ thể xảy ra để cĩ căn cứ chính xác nhất khi triển khai cho từng Giao dịch viên.

Chỉ tiêu 2003 % 2004 % 2005 % Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Tổng doanh số cho vay 30.000 100% 42.000 100% 90.985 100% 12.000 40% 48.985 117%

Cho vay BS vốn lưu động 10.000 33%

(100%) 13.200 31,4% (100%) 34.270 37,6% (100%) 3.200 32% 21.070 159,62% - Cá thể 7.000 70% 8.184 62% 18.848 55% 1.184 16,9% 10.664 130% - Doanh nghiệp 3.000 30% 5.016 38% 15.422 45% 2.016 67,2% 10.406 207,45%

Cho vay dự án đầu tư 5.740 19% 7.980 19% 18.800 20,7% 2.240 39% 10.820 135,58%

- Cá thể 3.387 59% 4.708 59% 9.024 48% 1.321 38,5% 4.316 88,78%

- Doanh nghiệp 2.353 41% 3.272 41% 9.776 52% 919 39% 6.504 198,8%

Cho vay bất động sản 0 0 0 0 1.000 1% 0 0 1.000

Cho vay phục vụ đời sống 6.000 20% 7.090 17% 14.791 16,3% 1.090 18,2% 7.701 108,6% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vay Nơng nghiệp 3.400 11,8% 5.020 11,5% 8.380 9,2% 1.620 47,6% 3.360 70%

Cho vay mua xe trả gĩp 0 0 1.000 2,4% 1.750 1,9% 1.000 0% 750 75%

Cho vay CBNV 4.860 16,2% 7.710 18,4% 10.194 11,2% 2.850 58,64% 2.484 32,2%

Cho vay cầm cố sổ 0 0 0 0 1.800 2,1% 0 0 1.800

( Nguồn: Phịng Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 % 2004 % 2005 % Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tổng doanh số thu nợ 20.801 100% 37.500 100% 73.387 100% 16.699 73% 35.887 95,6%

Cho vay BS vốn lưu động 7.000 33,7

(100%) 11.000 29% (100%) 25.552 35% (100%) 4.000 57% 14.552 132% - Cá thể 4.350 62% 6.820 62% 14.054 55% 2.470 56,7% 7.234 106% - Doanh nghiệp 2.650 38% 4.180 38% 11.498 45% 1.530 57,7% 7.318 175%

Cho vay dự án đầu tư 3.900 18,7% 7.699 20% 15.600 21% 3.799 97,4% 7.901 102%

- Cá thể 2.418 62% 4.644 60% 6.708 43% 2.226 92% 2.064 44,4%

- Doanh nghiệp 1.482 38% 3.055 40% 8.892 57% 1.573 106% 5.837 191%

Cho vay bất động sản 0 0 0 0 650 0,9% 0 0% 650 0

Cho vay phục vụ đời sống 4.176 20% 6.976 18,6% 12.126 16,7% 2800 67% 5.150 73,7%

Cho vay Nơng nghiệp 2.600 12,5% 4.938 13,6% 7.239 10% 2.338 90% 2.301 78,3%

Cho vay mua xe trả gĩp 0 0 504 1,3% 1.022 1,4% 504 518 116%

Cho vay CBNV 3.125 15,1% 6.383 17,5% 9.998 13,7% 3.258 104% 3.615 56,6%

Cho vay cầm cố sổ 0 0 0 0 1.200 18% 0 0% 1200

Chỉ tiêu 2003 % 2004 % 2005 % Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tổng dư nợ 32.000 100% 42.000 100% 63.324 100% 10.000 31,2% 21.324 50,8%

Cho vay BS vốn lưu động 8.600 27% 11.056 26% 21.614 34% 2.456 28,6% 10.558 95,5%

- Cá thể 6.750 78% 7.887 71% 12.968 68% 1.137 16,8% 5.081 65%

- Doanh nghiệp 1.850 22% 3.169 29% 8.646 32% 1.319 71% 5.477 172%

Cho vay dự án đầu tư 6.400 20% 8.474 20% 12.809 20% 2.074 32% 4.335 51%

- Cá thể 4.680 73% 5.999 71% 8.070 63% 1.319 28% 2.071 35%

- Doanh nghiệp 1.720 27% 2.475 29% 4.739 37% 755 44% 2.264 91%

Cho vay bất động sản 0 0 0 0 473 0,75% 0 0 473 0

Cho vay phục vụ đời sống 5.000 15,6% 6.500 15,5% 11.200 17,7% 1.500 30% 1.685 67%

Cho vay Nơng nghiệp 4.500 14% 6.020 14,3% 8.428 13,4% 1.520 34% 1.928 44%

Cho vay mua xe trả gĩp 0 0 600 1,4% 800 1,3% 600 200 33%

Cho vay CBNV 7.500 23,4% 9.350 22,8% 7.400 11,8% 1.850 25% (1.950) (20%)

Cho vay cầm cố sổ 0 0 0 0 600 1% 0 0 600 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Nguồn: phịng Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04

DN % DN % DN % Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Hệ thống tín dụng tỉnh 5.720 100% 6.263 100% 7.427 100% 543 9,5% 1.164 18,58% Nơng nghiệp 3.037 53% 3.447 55% 4.413 60% 410 13,5% 966 28% Lĩnh vực khác 2.683 47% 2.816 45% 3.014 40% 133 5% 198 7% Chi nhánh An Giang 32 100% 42 100% 63,324 100% 10 31,2% 21,324 50,8% Nơng nghiệp 4,5 14% 6,020 14,3% 8,428 13,4% 1,520 34% 1,928 44% Lĩnh vực khác 27,5 86% 36,98 88% 57,324 90,05% 9,48 34,4% 20,344 55%

( Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước và P. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)

Bảng 15: Nợ Quá hạn các TCTD và Sacombank An Giang

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 NQH %/DN NQH %/DN NQH %/DN Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Hệ thống tín dụng tỉnh 84 1,46% 104 1,66% 265 3,56% 20 23,8% 161 154%

Chi nhánh An Giang 0,39 1,2% 0,49 1,16% 1,08 1,7% 0,1 25,6% 0,59 120%

( Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước và P. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)

Bảng 16: Tình hình Nợ Quá hạn

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch 04/03 Chênh lệch 05/04 NQH %/DN NQH %/DN NQH %/DN Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Nợ quá hạn 390 1,2% 490 1,16% 1080 1,7% 100 25,6% 590 120%

Nơng nghiệp 0 0 0 0 100 0,015% 0 0 100 0

CBCNV 390 0 490 0 980 1,55% 100 58% 980 100%

( Nguồn: P. Dịch vụ khách hàng Sacombank An Giang)

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tín dụng tại ngân hàng sài gòn thương tín chi nhánh An Giang (Trang 85 - 95)