Giải pháp về khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 100 - 101)

- Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong thời gian qua: sau khi tách tỉnh (01.01.1997) nhu cầu vốn đầu t ư xây

3.3.5. Giải pháp về khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư

Thu hút các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước tham gia đầu tư phát triển NTTS là điểm yếu của Cà Mau trong thời gian qua. Thực tế đã qua các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước chỉ tham gia đầu tư một số ít dự án nuơi trồng theo phương pháp cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất giống, dịch vụ cho NTTS, cịn lại đầu tư quy mơ nhỏ theo hộ gia đình là chủ yếu, trong khi đĩ nguồn lực vốn của các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước là rất lớn. Do đĩ, tỉnh cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế ngồi Nhà nước vào phát triển NTTS, như:

- Tiếp tục triển khai thực hiện các ưu đãi cho các nhà đầu tư theo quy định chung của luật khuyến khích đầu tư trong nước.

- Tỉnh cần nghiên cứu ban hành một số chính sách ưu đãi đầu tư đặc thù của tỉnh cho lĩnh vực NTTS, như: cho thuê đất lâu dài, ưu đãi thuế, miễn các phí cĩ liên quan, vay vốn, ... Đồng thời, cĩ chính sách khuyến khích đầu tư bằng nhiều hình thức: liên kết dọc - ngang, liên doanh, liên kết, chuyển giao cơng nghệ.

- Hồn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển NTTS như: thủy lợi, điện, đường giao thơng, mạng lưới thơng tin liên lạc, ... để thu hút các nhà đầu tư.

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền, giới thiệu tiềm năng, lợi thế về NTTS của tỉnh để xúc tiến đầu tư và cĩ chính sách đãi ngộ, khen thưởng đối với các nhà đầu tư.

Một phần của tài liệu Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)