Dân số trung bình năm 2006 của tỉnh Cà Mau là 1.234.896 người, trong 10 năm 1996 - 2006 dân số của tỉnh tăng thêm 176.617 người, tương đương với dân số của một huyện, bình quân mỗi năm dân số tăng thêm bằng quy mơ dân số của một xã. Tỷ lệ tăng dân số trong 10 năm (1996 - 2006) là 16,68%, trung bình hàng năm tăng 1,55% ; trong đĩ giai đọan 2001 - 2005 tăng 1,39%, cao hơn mức tăng dân số của vùng ĐBSCL và cả nước (ĐBSCL giai đoạn 2001 - 2005 tăng 1,11%, cả nước tăng 1,33%). Mật độ dân số trung bình năm 2006 là 232 người/km2, thấp hơn mật độ dân số của ĐBSCL và cả nước (ĐBSCL 435 người/km2, cả nước 256 người/km2). Như vậy, mật độ dân số của tỉnh Cà Mau chỉ bằng 53,33% so với mật độ dân số của vùng và bằng 90,62% mật độ dân số của cả nước.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm đều giảm dần, năm 1999 là 1,93% đến năm 2005 cịn 1,6% và năm 2006 là 1,37%; mức giảm tỷ lệ sinh trung bình đạt 0,05% (từ 2,57% năm 1996 xuống cịn 1,86% năm 2006). Tổng tỷ suất sinh đã giảm mạnh và đã gần đạt mức sinh thay thế, hiện cịn 2,18‰ (tổng tỷ suất sinh của vùng ĐBSCL là 2,2‰, cả nước là 2,09‰).
Về tăng dân số cơ học: những năm 2000 trở về trước gia tăng dân số ở tỉnh Cà Mau cĩ một phần do tăng dân số cơ học (tỷ lệ tăng cơ học hàng năm từ 0,027 - 0,175%) nhưng từ năm 2001 đến nay tỷ lệ giảm cơ học khá nhiều (năm 2001 giảm 0,185%, năm 2002 giảm
0,696%, năm 2003 giảm 0,299%, năm 2004 giảm 0,070% và năm 2005 giảm 0,088%). Số lượng người giảm cơ học chủ yếu do sự chuyển dịch lao động đi làm việc tại các khu cơng nghiệp, làm các ngành dịch vụ ở TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đơng, một số đi làm việc ở nước ngồi (năm 2006 số lao động đi làm việc ở ngồi tỉnh và nước ngồi đạt 10.300 người). Đồng thời, hàng năm cũng cĩ 1 số người di chuyển đến Cà Mau làm ăn, sinh sống nhưng khơng nhiều (từ 2003 - 2006 cĩ khoảng 2.000 người đến Cà Mau). Đa số những người di dân đến Cà Mau là những người nghèo, cư trú tự do, làm thuê tại địa bàn các lâm trường, các khu vực ven biển.
Dân số khu vực thành thị (các phường, thị trấn) tăng từ 196.797 người năm 1996 lên 248.325 người năm 2006, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm là 2,15%. Tỷ lệ dân số khu vực thành thị đã tăng từ 18,59% năm 1996 lên 18,84% năm 2000 và tăng lên 20,01% năm 2006 (ĐBSCL tăng từ 15,9% lên 17,7% và 20,7%; cả nước tăng từ 21%, lên 24,18% và 27,12% trong các năm tương ứng). Như vậy, tỷ lệ tăng dân số thành thị của tỉnh Cà Mau chậm hơn ĐBSCL và cả nước, điều đĩ cho biết tốc độ đơ thị hố của Cà Mau chậm hơn khu vực ĐBSCL cũng như cả nước.
Qui mơ mật độ dân số giữa các huyện trong tỉnh cĩ sự chênh lệch khá lớn (xem biểu 2.1):
Biểu 2.1
Mật độ dân số của các huyện, thành phố tỉnh Cà Mau năm 2006
STT Đơn vị Dân số (người) Tỷ trọng (%) Mật độ dân số (người/km2 ) Tồn tỉnh 1.234.896 100 232 1 Cà Mau 204.895 16,59 819 2 Thới Bình 144.299 11,69 225 3 U Minh 92.312 7,48 119 4 Trần Văn Thời 195.263 15,81 273 5 Cái Nước 148.943 12,06 357 6 Phú Tân 106.898 8,66 230 7 Đầm Dơi 186.271 15,08 225 8 Năm Căn 72.863 5,90 143 9 Ngọc Hiển 83.152 6,73 114
Dân số của tỉnh phân bổ khơng đều, mật độ dân số ở các phường, thị trấn cao hơn nhiều lần so với các xã, nhất là các xã ven biển. Cụ thể năm 2005, mật độ dân số trung bình khu vực thành thị là 1.794 người/km2, mật độ dân số vùng nơng thơn là 188 người/km2, mật độ dân số các xã vùng ven biển chỉ cĩ 146 người/km2, vì đây là các xã vùng rừng, một số xã cĩ mật độ dân số rất thấp như xã Tam Giang Đơng huyện Năm Căn bình quân chỉ cĩ 63 người/km2. Riêng 2 thị trấn ven biển là Sơng Đốc và Cái Đơi Vàm cĩ mật độ dân số khá cao (800 người/km2).
Việc định cư các hộ dân trong tỉnh Cà Mau (cũng như các tỉnh khác của ĐBSCL) chủ yếu ở ven sơng ngịi, kinh rạch và dọc theo các tuyến đường giao thơng. Số cụm dân cư định cư tập trung khơng nhiều. Đây là tập quán của cư dân Cà Mau, nĩ ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng các khu dân cư, làm hạn chế hiệu quả đầu tư hạ tầng, nhất là đối với các cơng trình lưới điện sinh hoạt, đường giao thơng; một bộ phận khá đơng hộ dân làm nhà ven sơng, kể cả trong nội ơ thành phố Cà Mau và các thị trấn là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường, mất vẻ mỹ quan đơ thị.
Tình trạng di dân tự do ở tỉnh Cà Mau khá phức tạp, kể cả di dân từ tỉnh khác đến và di dân trong nội tỉnh. Địa bàn di dân chủ yếu là vùng ven biển, khu vực rừng ngập mặn để NTTS, vùng cửa sơng để buơn bán. Tồn tỉnh cĩ trên 4.000 hộ di dân đang sinh sống ở ngồi đê biển và trong rừng phịng hộ ven biển; riêng ở ngồi tuyến đê biển Tây và các cửa sơng hiện cĩ gần 2.300 hộ dân đang cần phải sắp xếp tái định cư vào phía trong để phịng thiên tai cĩ thể xảy ra như: sĩng thần, bão, lốc, giĩ xốy ...
Tỷ lệ giới tính dân số Cà Mau tương đối cân bằng, tuy nhiên tỷ trọng nữ trong cơ cấu dân số đang cĩ xu hướng giảm trong những năm gần đây từ 51,96% năm 1996 xuống cịn 50,67% năm 2006.
Dân số của tỉnh Cà Mau cĩ cơ cấu tương đối trẻ so với tồn vùng ĐBSCL và cả nước, mặc dù những năm gần đây tỷ lệ sinh đã giảm khá nhanh; tỷ trọng số người từ 0 - 17 tuổi chiếm 43,18% dân số.
Cũng như cả nước và tồn vùng ĐBSCL, cư dân người Việt sống ở Cà Mau, mảnh đất tận cùng của tổ quốc cĩ khá nhiều dân tộc (20 dân
tộc) đơng nhất là người Kinh chiếm 97,16%, kế đến là người Khơme, người Hoa, ... theo số liệu Tổng điều tra tình hình cơ bản của hộ thời điểm 01/04/2005 tỉnh Cà Mau cĩ 4.817 hộ với 25.764 nhân khẩu người Khơme và 2.747 hộ với 11.886 nhân khẩu người Hoa. Người Khơme sống trải đều trên các huyện và thành phố theo từng khu vực dân cư xen lẫn với đồng bào người Kinh, đời sống cịn khĩ khăn; cịn người Hoa chủ yếu sống ở khu vực thành thị làm nghề buơn bán là chủ yếu và đời sống khá giả, mức sống trên trung bình của tỉnh.
Lực lượng lao động năm 2006 của tỉnh là 871,34 nghìn người, chiếm 70,56% dân số, trong đĩ lực lượng cĩ khả năng lao động là 823,7 nghìn người. Số người đang tham gia làm việc trong các ngành kinh tế - xã hội là 620,86 nghìn người, tăng trên 180,5 nghìn người so với năm 1995 và tăng 30,2 nghìn người so với năm 2000. Mặc dù đã giải quyết việc làm cho 1 số lượng lớn lao động trong các năm qua nhưng nguồn nhân lực của tỉnh vẫn chưa được sử dụng triệt để. Số người chưa cĩ việc làm và chưa tham gia làm việc cịn khá lớn (29,4%); đồng thời, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cịn thấp, nhất là sau khi chuyển dịch sản xuất từ trồng lúa sang nuơi tơm thì tình trạng thiếu việc làm của phụ nữ nơng thơn tăng khá cao (theo đánh giá của các ngành chức năng: lao động nơng thơn chỉ sử dụng 60 - 70% quỹ thời gian lao động).
Trình độ học vấn và kỹ thuật của lực lượng lao động tỉnh Cà Mau tương đối thấp, chưa đạt mức bình quân cả nước. Theo số liệu điều tra 01/07/2005 cho thấy trình độ của người lao động trong tỉnh rất hạn chế: 73,4% mới cĩ trình độ học vấn tiểu học, 18% cĩ trình độ trung học cơ sở, 8,6% cĩ trình độ phổ thơng trung học (ĐBSCL là 11,37%). Như vậy, số lao động tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên chỉ chiếm 26,6% (ĐBSCL là 27,7%; cả nước là 53,8%). Số lao động cĩ trình độ học vấn thấp chủ yếu là ngư dân làm nghề khai thác hải sản trên biển. Theo số liệu điều tra năm 2005 của Sở Thủy sản và Cục Thống kê: trong tổng số 18.931 lao động làm nghề khai thác hải sản cĩ tới 3.420 người mù chữ (chiếm 18%), 14.251 người mới học tiểu học (chiếm 75,3%), trình độ trung học cơ sở chỉ chiếm 6,7%. Khả năng trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lao động tỉnh Cà Mau cũng cịn thấp, đa số là lao động phổ thơng (chiếm 84%), số lao động kỹ thuật và được đào tạo mới đạt khoảng 16,4% (so với cả nước là 25%). Đồng thời, chất lượng đào tạo
nghề và cơ cấu đào tạo ngành nghề cịn hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu đi lao động nước ngồi, trong đĩ số người cĩ trình độ từ cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng cấp chỉ đạt trên 6%. Mặt khác, lao động của tỉnh chủ yếu làm Nơng, Lâm, Ngư nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động kém, hạn chế về ngoại ngữ, ... do đĩ gặp khĩ khăn về khả năng cạnh tranh trong thị trường lao động xã hội và phân cơng lao động xã hội. Đây là cản trở lớn trong tiến trình cơng nghiệp hĩa và hội nhập quốc tế về lao động.