THỰC TRẠNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU 1.Những thành quảđạt được:

Một phần của tài liệu Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 52 - 66)

Tổng chi ngân sách 5 năn 2001-2005 là 4.702,7 tỷ đồng, tốc độ

2.2.THỰC TRẠNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN Ở TỈNH CÀ MAU 1.Những thành quảđạt được:

Sản xuất thủy sản tăng trưởng nhanh, phát huy được vai trị của ngành kinh tế chủ lực của tỉnh. Sau 10 năm (1996 - 2006) giá trị sản xuất thủy sản (giá cố định 1994) tăng gấp 2,8 lần, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 10,9%. Cả hai ngành nuơi trồng và khai thác thủy sản đều tăng trưởng khá, trong đĩ nuơi trồng thuỷ sản tăng gấp 4,7 lần, bình quân mỗi tăng 16,8%, khai thác thủy sản tăng 11,2%, bình quân mỗi năm tăng 1%.

Nét nổi bật của nơng - lâm - thủy sản Cà Mau trong 10 năm qua là sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất từ nơng nghiệp sang thủy sản rất rõ nét. Tỷ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản trong tổng giá trị sản xuất nơng - lâm nghiệp - thủy sản tăng từ 60,58% năm 1995; lên 65,59% năm 2000; lên 84,41% năm 2005. Điều đĩ khẳng định thủy sản là thế mạnh của Cà Mau, là ngành kinh tế mũi nhọn, trong 10 năm qua liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, trong đĩ tăng nhanh nhất là thủy sản nuơi trồng bình quân tăng 13,4%/năm; khai thác tăng bình quân 2,51%; Cơ cấu sản xuất thủy sản chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỷ trọng thủy sản nuơi trồng từ 43,33% năm 1996, lên 55,02% năm 2000, lên 71,13% năm 2005 và lên 72,89% năm 2006 (xem biểu 2.5).

Biểu 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản 1996 - 2006 (giá cố định 94) ĐVT:% Trong đĩ Năm Tổng Số Nuơi Trồng Đánh Bắt 1996 100,00 43,33 56,67 1997 100,00 40,18 59,35 1998 100,00 37,73 61,27 1999 100,00 40,73 57,10 2000 100,00 55,02 41,71 2001 100,00 61,30 33,61 2002 100,00 64,86 26,42 2003 100,00 63,26 27,99 2004 100,00 66,30 27,17 2005 100,00 71,13 27,03 2006 100,00 72,89 22,37

Tổng sản lượng thủy sản Cà Mau từ năm 2001 - 2005 đạt 1.143,2 nghìn tấn, gấp 1,51 lần giai đoạn năm 1996 - 2000; Trong đĩ sản lượng tơm đạt 389,2 nghìn tấn, gấp 1,96 lần giai đoạn năm 1996 - 2000. Riêng năm 2006 đạt 277,6 nghìn tấn, trong đĩ tơm 100,25 nghìn tấn. So với các tỉnh ĐBSCL, Cà Mau cĩ sản lượng thủy hải sản đứng thứ 2 (sau tỉnh Kiên Giang), chiếm 13,76% sản lượng thủy hải sản tồn vùng, nhưng về sản lượng tơm nuơi thì Cà Mau là tỉnh đứng đầu cả nước, chiếm 31,18% sản lượng tơm nuơi tồn vùng và chiếm 25,24% sản lượng tơm nuơi của cả nước (sản lượng tơm nuơi tồn vùng ĐBSCL năm 2006 đạt 287,13 nghìn tấn, Sản lượng tơm nuơi của cả nước năm 2006 đạt 354,6 nghìn tấn). Sản lượng thủy hải sản của Cà Mau tăng bình quân giai đoạn 1996 - 2005 là 7,94%. Trong đĩ giai đoạn 1996- 2000 tăng 10,81%; giai đoạn 2001 - 2005 tăng 5,51%. Ngành tăng trưởng nhanh nhất là thủy sản nuơi trồng từ 43,27 nghìn tấn năm 1996, lên 73,14 nghìn tấn năm 2000 và 120,09 nghìn tấn năm 2005, bình quân mỗi năm tăng 12%, trong đĩ giai đoạn 2001-2005 tăng 10,43%.

Diện tích NTTS năm 2005 đạt 278,25 nghìn ha, trong đĩ cĩ 248,4 nghìn ha nuơi tơm; năm 2006 là 275,2 nghìn ha, trong đĩ diện tích nuơi tơm 251,86 nghìn ha. Diện tích nuơi tơm cĩ xu hướng tăng nhanh, từ 104,4 nghìn ha năm 1996; lên 153,4 nghìn ha năm 2000; lên 248,4 nghìn ha năm 2005 và lên 251,8 nghìn ha năm 2006 (xem phụ biểu số 02).

Diện tích nuơi tơm của tỉnh Cà Mau được phân bổ ở tất cả 9 huyện, thành phố, nhiều nhất là huyện Đầm Dơi (61.968 ha), thấp nhất là thành phố Cà Mau (11.264 ha). Tỉnh đã hình thành hai vùng nuơi tơm khá rõ rệt: vùng phía Nam Cà Mau chủ yếu là nuơi tơm chuyên canh và nuơi tơm kết hợp trồng rừng; vùng phía Bắc Cà Mau chủ yếu là nuơi tơm chuyên canh và kết hợp luân canh một vụ lúa. Ngồi nuơi tơm các hộ nơng dân đã từng bước thực hiện kết hợp nuơi đa con kết hợp với nuơi tơm như nuơi cua, cá chẽm; một số giống cá cĩ hiệu quả cao như cá chình, bĩng tượng, bĩng mú, ... đang được nuơi nhân rộng. Cá đồng là nguồn lợi của tỉnh Cà Mau, nhưng từ sau chuyển đổi sản xuất, diện tích nuơi cá đồng đã giảm nhiều (từ 55.224 ha năm 1995 giảm cịn 30.794 ha năm 2005), những năm gần đây diện tích nuơi cá đồng đang được phục hồi; tập trung nuơi trong rừng tràm U Minh và huyện Trần

Văn Thời. Vùng nước ven biển hiện đang nuơi thí điểm một số lồi nhuyễn thể như: nghêu, sị. Cơ cấu diện tích nuơi tơm của tỉnh Cà Mau chuyển từ nuơi quảng canh, năng suất thấp sang nuơi quảng canh cải tiến, hoặc thâm canh theo phương pháp cơng nghiệp, nuơi theo mơ hình một vụ lúa - một vụ tơm, rừng - tơm, tơm - vườn, với sự hỗ trợ của cơng tác khuyến ngư, đạt năng suất cao. Năm 2006 diện tích nuơi tơm cơng nghiệp 1.147 ha, nuơi theo mơ hình rừng - tơm 46.000 ha, nuơi lúa - tơm 35.000 ha, cịn lại là chuyên tơm và vườn - tơm. Trong các mơ hình nuơi tơm hiện nay mơ hình nuơi tơm quảng canh cải tiến bậc cao và nuơi tơm sinh thái được đánh giá là bền vững về nuơi trồng và cĩ hiệu quả kinh tế cao. Cơng tác khuyến ngư, ứng dụng khoa học kỹ thuật được chú trọng, các dịch vụ phục vụ NTTS phát triển nhanh, nhất là đầu tư sản xuất, cung ứng con giống, trong 5 năm qua đã xây dựng 530 cơ sở sản xuất và kinh doanh tơm giống, nâng tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh tơm giống lên 916 cơ sở; trong đĩ cĩ 111 cơ sở sản xuất tơm giống, lượng sản xuất tơm giống tỉnh năm 2005 đạt 6 tỷ con, gấp 4 lần năm 2000, đáp ứng được 55% nhu cầu. Năng suất nuơi tăng từ 230 kg/ha năm 2000 lên 326 kg/ha năm 2005, bình quân hàng năm tăng 9,4%. Riêng năm 2006 năng suất tơm nuơi bình quân là 351 kg/ha. Sản lượng NTTS năm 2005 đạt 120 nghìn tấn, tăng 2,57 lần năm 1995 và gấp 1,64 lần năm 2000. Trong đĩ sản lượng tơm nuơi năm 2005 đạt 81,1 nghìn tấn; năm 2006 đạt 89,7 nghìn tấn, gấp 3,73 lần so năm 1995. Sản lượng tơm tăng bình quân hàng năm 18,84%, nhờ đĩ tơm trở thành mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị lớn nhất của tỉnh trong 5 năm qua. Phong trào thủy sản phát triển mạnh theo qui mơ trang trại và hộ gia đình đã đem lại kết quả đáng khích lệ.

2.2.1.2. Xuất khẩu thủy sản:

Nhờ tăng trưởng nhanh và cơ cấu NTTS chuyển từ cá sang tơm nên sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản Cà Mau liên tục tăng nhanh và trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh trong suốt 10 năm gần đây. So với các tỉnh ĐBSCL và cả nước, Cà Mau là một trong những tỉnh dẫn đầu về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước và ĐBSCL.

Thị phần của Cà Mau trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước tăng dần từ 13,43% năm 2001 lên gần 18,66% năm 2005 (xem biểu 2.6). Biểu 2.6 Tình hình xuất khẩu thủy sản Cà Mau 1996-2006 Mặt hàng 1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 - Tơm đơng (nghìn tấn) 15,20 25,67 28,00 33,67 43,62 47,79 54,00 56,80 - Cá đơng (tấn) 297 996 1.424 842 1.334 746 941 3991 - Thủy sản khác (tấn) …. 1.208 51 668 595 536 1.000 ... -Kim ngạch XK thủy sản (triệu USD) …. 241,7 243,9 300,3 405,8 454,1 510 579,5 Tỷ trọng thủy sản xuất khẩu (%) … 95,52 96,80 97,58 98,49 96,88 97,90 99,40 Thị phần so cả nước (%) …. 15,00 13,43 14,83 18,45 18,85 18,66 15,19 (Nguồn số liệu: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau)

Đánh giá tổng quát trong 10 năm 1996 - 2005, thủy sản Cà Mau phát triển tồn diện và tăng trưởng cao, khá ổn định theo hướng tăng tỷ trọng nuơi trồng, tăng sản lượng tơm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Tỷ trọng thủy sản trong cơ cấu giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP của nền kinh tế của tỉnh đều tăng nhanh, xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. So với kế hoạch đề ra trong 2 kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 và 2001 - 2005, ngành thủy sản đều đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra. Trong 5 năm 2001 - 2005, thủy sản Cà Mau đứng đầu cả nước về nuơi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản. Cĩ được kết quả đĩ là do chủ trương chuyển đất trồng lúa năng suất thấp, bấp bênh sang NTTS được các ngành, các cấp và các hộ gia đình tổ chức thực hiện khá tốt. Cơng tác đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào sản xuất và quản lý thủy sản cĩ tiến bộ đáng kể; cơng tác quy hoạch, kế hoạch và tiếp thị được các ngành các cấp quan tâm; kết cấu hạ tầng kinh tế thủy sản cĩ chuyển biến tích cực; cơ sở chế biến thủy sản xuất khẩu được tăng cường cả về số lượng, quy mơ và cơng nghệ.

Cà Mau là một trong ít tỉnh cĩ kim ngạch xuất khẩu thủy sản nhiều nhất, tăng nhanh nhất vùng ĐBSCL và cả nước trong những năm gần đây.

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 5 năm 2001 - 2005 của tỉnh Cà Mau đạt 1.960 triệu USD, chiếm 17,76% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước cùng thời kỳ (11.038 triệu USD). Riêng năm 2005 Cà Mau xuất khẩu thủy sản đạt 509,95 triệu USD, chiếm 98,06% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh và chiếm 18,55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (2.735,2 triệu USD); đến năm 2006 đạt 579,46 triệu USD chiếm 99,4% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, và chiếm 17,25% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (3358,14 triệu USD) (xem biểu 2.7).

Biểu 2.7:

Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1996 - 2006 tỉnh Cà Mau

ĐVT: triệu USD

1996 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 90,27 232,85 251,85 307,76 412,02 468,04 520,01 582,94 Tổng số 90,27 232,85 251,85 307,76 412,02 468,04 520,01 582,94 T.Đĩ: hàng TS ... 221,67 243,89 300,32 405,80 453,77 509,95 579,46 Tỷ trọng hàng TS chiếm trong tổng số (%) ... 95,27 96,84 97,58 98,49 96,95 98,06 99,40

(Nguồn số liệu: Cục Thống kê tỉnh Cà Mau)

Hoạt động xuất khẩu tăng nhanh, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thủy sản, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng, đến nay tỉnh Cà Mau đã xuất khẩu sang 40 nước cho trên 200 bạn hàng. Thơng quan

cơng tác xúc tiến thương mại và diễn biến tình hình thực tế đã chủ động điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủy sản qua các năm như sau: (xem biểu 2.8)

Biểu 2.8 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủy sản tỉnh Cà Mau ĐVT: % Thị trường 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 100 100 100 100 100 100 - Nhật Bản 40,5 33,5 35,5 37,2 34,8 28.72 - Mỹ 45,4 54,5 50,9 43,2 41,7 38,55 - Eu 4,9 0,9 1,7 1,2 6,6 4,07 - Úc 0,4 1,0 2,9 4,1 3,4 9,55 - Canada 0,3 0,1 1,4 2,2 3,8 3,05 - Hồng Cơng 2,1 1,9 1,6 1,0 1,2 2,26 - Hàn Quốc 1,1 4,4 1,6 0,7 0,9 1,22 - Đài Loan 0,3 1,3 1,68 - Singapore 0,1 0,2 2,4 0,5 1,08 - Nước khác 6,1 3,6 4,2 7,9 5,8 9,8

(Nguồn số liệu: Hiệp hội chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau)

Như vậy cơ cấu thị trường xuất khẩu của tỉnh cĩ sự điều chỉnh qua các năm. Trong các năm gần đây mở rộng thị trường sang các nước EU, Úc, Canada, Đài Loan, Hồng Cơng, Singapore, Hàn Quốc và các nước khác nhưng thị trường chủ yếu vẫn là Mỹ và Nhật Bản. Đây là những thị trường lớn, triển vọng nhưng là thị trường khĩ tính, do đĩ tỉnh cần cĩ chiến lược về xuất khẩu để duy trì và phát triển các trị trường trên.

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thủy sản chế biến, trong đĩ mặt hàng tơm đơng lạnh và cá đơng lạnh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tính chung 10 năm 1996 - 2005, sản lượng tơm đơng lạnh và thủy sản khác

xuất khẩu lên tới 308 nghìn tấn, trong đĩ thời kỳ 1996 - 2000 là 96,6 nghìn tấn, thời kỳ 2001 - 2005 tăng lên gần 211 nghìn tấn. Sản lượng cá đơng lạnh các thời kỳ tương ứng là 9,33 nghìn tấn, 3,98 nghìn tấn và 5,35 nghìn tấn. Trong 5 năm gần đây (2001 - 2005) cơ cấu sản lượng thủy sản xuất khẩu tuy cĩ thay đổi chuyển từ tơm đơng lạnh sang tơm chế biến các loại nhưng về cơ bản khơng thay đổi lớn. Tổng sản lượng xuất khẩu các loại 5 năm (2001 - 2005) đạt 220,96 tấn, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 16,44%; năm 2005 xuất khẩu 56 nghìn tấn, bằng 2,01 lần so năm 2000, trong đĩ tơm đạt 54,6 nghìn tấn, bằng 2,13 lần năm 2000; năm 2006 đạt 60,74 tấn, bằng 2,18 lần năm 2000. Tổng sản lượng tơm chế biến 5 năm đạt 357 nghìn tấn, tăng bình quân hàng năm 26,38%; trong đĩ tơm 271,9 nghìn tấn, bằng 3,2 lần thời kỳ 1996 - 2000, tăng bình quân hàng năm 24,46%, riêng năm 2005 đạt 69,69 nghìn tấn, bằng 2,89 lần năm 2000, đến năm 2006 đạt 75,21 nghìn tấn, bằng 3,12 lần so năm 2000.

Phân cấp các mặt hàng thủy sản xuất khẩu trên địa bàn tỉnh cĩ thay đổi theo hướng từ doanh nghiệp TW trực tiếp xuất khẩu sang của doanh nghiệp địa phương trực tiếp xuất khẩu, nhất là mặt hàng thủy sản. Đối với mặt hàng tơm, năm 2005, địa phương trực tiếp xuất khẩu 492,67 triệu USD, chiếm 98,5%; đến năm 2006 xuất khẩu 546,72 triệu USD, chiếm 98,2%; trong khi đĩ năm 2000 là 209,6 triệu USD, chiếm 96,32% tổng kim ngạch xuất khẩu tơm của tỉnh.

Đạt được kết quả khả quan về xuất khẩu thủy sản của tỉnh trong 10 năm qua là do tác động trực tiếp đường lối đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Đảng và Nhà nước được cụ thể hĩa bằng các cơ chế, chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thủy sản. Chính sách cĩ tác động tích cực nhất đối với xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau là chính sách giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nơng dân, cho phép các hộ sử dụng đất nơng nghiệp chuyển một phần đất lúa năng suất thất sang NTTS cĩ lợi hơn. Các chính sách khác khuyến khích hộ nơng dân, ngư dân phát triển kinh tế trang trại, xây dựng mơ hình nuơi tơm cơng nghiệp, cho vay để phát triển nuơi trồng, chế biến thủy sản, đánh bắt xa bờ, phát triển cơng nghiệp chế biến thủy sản, ... vận dụng sáng tạo các Nghị quyết của Trung ương, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Cà Mau đã thực hiện nhiều chủ trương giải pháp đồng bộ để phát triển

kinh tế theo hướng hội nhập, chuyển mạnh đầu tư vào các ngành, các vùng sản xuất thuỷ sản hàng hĩa quy mơ lớn gắn với cơng nghệ chế biến và xuất khẩu. Hàng loạt cơng tác hổ trợ xuất khẩu được các cấp các ngành trong tỉnh triển khai khá đồng bộ như quy hoạch sản xuất, chế biến thủy sản theo nhu cầu thị trường, xúc tiến thương mại, nghiên cứu khảo sát thị trường, chuyển đổi cơ cấu sản xuất mặt hàng xuất khẩu cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng, xây dựng nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất và chế biến thủy sản theo yêu cầu phát triển bền vững; khắc phục tình trạng tự phát, chạy theo số lượng, xem nhẹ chất lượng, an tồn thực phẩm, dư lượng kháng sinh trong nguyên liệu thuỷ sản ...

2.2.1.3. Phát triển kinh tế thuỷ sản tác động tới giải quyết việc làm:

Cà Mau là tỉnh cĩ tiềm năng lớn về NTTS, nhất là nuơi tơm. Các điều kiện về diện tích mặt nước, đất đai, nguồn nước mặn, thời tiết tương đối thuận lợi cho NTTS. Cho nên, trong quá trình thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nơng - lâm - ngư nghiệp sang ngư - nơng - lâm nghiệp, tồn tỉnh đã chuyển đổi trên 150 nghìn ha đất trồng lúa năng suất thấp và đất vườn tạp sang NTTS (chủ yếu là nuơi tơm nước lợ) nâng diện tích NTTS tồn tỉnh đến năm 2006 lên 275,2 nghìn ha, chiếm gần 52% diện tích tự nhiên của tỉnh. Việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất đã làm thay đổi cơ bản cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, kinh tế thuỷ sản chiếm tỷ trọng ngày càng lớn và khẳng định vai trị kinh tế mũi nhọn trong tồn nền kinh tế tỉnh. Năm 1999 cơ cấu giá trị sản xuất ngư - nơng - lâm nghiệp của tỉnh là: 65,94% - 31,25% - 2,82%; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 52 - 66)