Giải pháp tạo vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 88 - 93)

- Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong thời gian qua: sau khi tách tỉnh (01.01.1997) nhu cầu vốn đầu t ư xây

3.2.2. Giải pháp tạo vốn.

3.2.2.1. Khai thác nguồn vốn tại chổ trong dân là chủ yếu, đồng thời tranh thủ các nguồn vốn khác của Nhà nước thơng qua các chương trình, dự án quốc gia và quốc tế để đầu tư vào cơ sở hạ tầng phục vụ

NTTS, đào tạo nguồn nhân lực.

- Vốn của dân cư, tư nhân và các thành phần khác là nguồn vốn chủ yếu để đầu tư phát triển NTTS, đĩng vai trị hết sức quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế nĩi chung và NTTS nĩi riêng. Để huy động tốt nguồn vốn của nhân dân tham gia phát triển NTTS cần tạo lập mơi trường thơng thống, cải cách thủ tục hành chính ngày càng gọn nhẹ, hiệu quả. Các cấp chính quyền, các cơ quan chuyên ngành cần cĩ định hướng cho các doanh nghiệp, các hộ dân cư đầu tư phù hợp đối với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thị trường, tích cực thực hiện chủ trương xã hội hố đầu tư, cĩ cơ chế chính sách huy động tối đa nguồn vốn trong dân cư cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, trong cĩ NTTS; theo quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội của tỉnh thì dự kiến nguồn vốn này đến năm 2020 tham gia 60% - 65% tổng nhu cầu vốn đầu tư của tỉnh và ngày càng tăng.

- Nguồn vốn ngân sách Nhà nước, nhất là vốn ngân sách địa phương cần thực hiện triệt để tiết kiệm để cĩ sử dụng cĩ hiệu quả và tăng tỷ lệ tích luỹ đầu tư từ ngân sách của tỉnh; mở rộng huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu, cơng trái Kho Bạc Nhà nước để phục vụ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đĩ cĩ đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ cho NTTS, gĩp phần tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường quản lý thu - chi cho ngân sách, đảm bảo huy động đúng mức các nguồn thu từ các thành phần kinh tế theo chính sách thuế hiện hành, tăng cường nguồn lực cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tiếp tục cải cách cơ cấu chi ngân sách địa phương theo hướng giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng dần chi ngân sách cho đầu tư phát triển, đào tạo nguồn nhân lực, … Dự kiến nguồn ngân sách Nhà nước đáp ứng khoảng 15 - 20% tổng nhu cầu vốn đầu tư.

- Nguồn vốn tín dụng Nhà nước: là nguồn vốn đầu tư hỗ trợ cho sản xuất, xuất khẩu, … với 3 loại hình: cho vay đầu tư, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư và bảo hành tín dụng đầu tư. Tỉnh cần tranh thủ thu hút ngày càng cao nguồn vốn đầu tư này vào khu vực phát triển NTTS. Dự kiến

nguồn vốn tín dụng Nhà nước sẽ tham gia khoảng 4 - 5% tổng nhu cầu vốn đầu tư của tỉnh.

- Tranh thủ sự hỗ trợ của các Bộ, ngành TW, liên kết với các tổng cơng ty, các tập đồn kinh tế Nhà nước đầu tư vào địa bàn tỉnh. Hiện tại Cà Mau là tỉnh nghèo, cĩ điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn (trừ thành phố Cà Mau), xuất phát đặc điểm về kết cấu hạ tầng rất kém, suất đầu tư cơ bản cao, do đĩ tỉnh cần đề nghị Chính phủ cĩ cơ chế tài chính, ngân sách ưu đãi cho tỉnh. Trước mắt để tăng cường vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, cần đề nghị Chính phủ cho phép tỉnh ứng trước, vay vốn đầu tư xây dựng một số cơng trình quan trọng và bức xúc phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển NTTS.

- Nguồn vốn ODA: thời gian qua, lượng vốn ODA đầu tư cho tỉnh Cà Mau cịn rất thấp. Trong thời tới tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành TW, các tổ chức quốc tế và thơng qua hoạt động xúc tiến đầu tư của tỉnh theo hướng “Rãi thảm đỏ” để mời gọi đầu tư và tranh thủ vận động, đàm phán các dự án ODA cho tỉnh. Trong đĩ, cần phát triển vốn ODA cho đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS và phát triển NTTS. Để thu hút và giải ngân tốt nguồn vốn ODA, cần chuẩn bị tốt các văn kiện dự án, tích cực vận động đầu tư, chủ động bố trí vốn đối ứng cho các dự án theo hướng khẩn trương tích cực. Dự kiến nguồn vốn ODA sẽ tham gia khoảng 3 - 4% tổng nhu cầu vốn đầu tư.

- Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI: dự báo trong thời gian tới, cùng với sự khởi động của các dự án lớn trên địa bàn, trong đĩ cĩ nuơi trồng, chế biến xuất khẩu thủy sản thì các nguồn vốn FDI sẽ được cải thiện, cần đề ra những giải pháp, chính sách thích hợp thu hút nguồn vốn đầu tư này. Dự kiến vốn FDI sẽ tham gia khoảng 8 - 10% tổng nhu cầu vốn đầu tư.

3.2.2.2. Nghiên cứu ban hành cơ chế chính sách địa phương nhằm thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), nguồn vốn của các doanh nghiệp ngồi tỉnh, chất xám của các nhà khoa học vào hoạt

động NTTS, chế biến và xuất khẩu thủy sản.

Tiếp tục thực hiện các chính sách đã và đang cĩ tác dụng khuyến khích trước đây. Đồng thời, nghiên cứu hồn thiện những chính sách đã

cĩ và ban hành bổ sung những chính sách mới nhằm thực hiện cĩ hiệu quả chương trình nuơi trồng trong gian tới, trong đĩ:

* Chính sách về sử dụng đất mặt nước NTTS:

y Tiếp tục làm rõ đất, mặt nước NTTS trong luật đất đai để cĩ điều kiện cụ thể hố, hướng dẫn thực hiện cĩ hiệu quả hơn.

y Thực hiện việc giao đất, mặt nước, bãi triều vùng biển ven bờ để cĩ quy hoạch cho các thành phần kinh tế sử dụng vào NTTS ổn định, lâu dài. Khi hết hạn nếu cĩ nhu cầu dụng tiếp tục và trong quá trình sử dụng cĩ hiệu quả, khơng vi phạm pháp luật về đất đai thì được tiếp tục giao đất để sử dụng.

y Được chuyển đổi đất nhiễm mặn, đất trũng, ngập úng cấy lúa bấp bênh, đất khác sản xuất kém hiệu quả (trừ đất lâm nghiệp) sang nuơi tơm cơng nghiệp, nuơi thủy sản thâm canh …

* Chính sách thu hút vốn đầu tư:

y Mở rộng liên doanh, liên kết, tăng cường hợp tác đầu tư, quãng bá tơm trên các phương tiện thơng tin đại chúng về tiềm năng và cơ hội đầu tư vào NTTS ở tỉnh Cà Mau.

y Tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngồi nước vào phát triển NTTS theo chương trình, dự án, quy hoạch khơng giới hạn về đối tượng, qui mơ đầu tư của các chủ đầu tư theo qui định của pháp luật.

y Nhà nước dành vốn trung hạn, dài hạn cho người dân, ngư dân vay với lãi suất thích hợp để đầu tư phát triển NTTS.

y Nơng, ngư dân nghèo cĩ lao động thủy sản được vay vốn với mức khơng quá 10 triệu, khi được chính quyền địa phương xác nhận, được hội nghề nghiệp hoặc đồn thể xã, phường tín chấp, khơng phải thế chấp tài sản.

* Chính sách thuế:

y NTTS trên diện tích đất, mặt nước thuộc đất nơng nghiệp thực hiện theo luật thuế nơng nghiệp hiện hành.

y Nuơi trồng ở mặt nước ven biển, ven đảo, sơng, bãi bồi áp dụng theo chính sách khai hoang, phục hĩa.

* Chính sách về trợ giá một số giống nuơi trơng thủy sản để

khuyến khích phát triển sản xuất: cần nghiên cứu ban hành các chính sách về trợ giá khuyến khích phát triển NTTS.

y Trợ giá cho đơn vị, cá nhân thuần hố giống nhập nội cĩ lợi cho phát triển sản xuất.

y Trợ giá một số giống cho người NTTS ở các vùng sâu, vùng xa, vùng người dân tộc phát triển NTTS nhằm đáp ứng nhu cầu an ninh thực phẩm.

y Cấp bù kinh phí để duy trì nâng cao chất lượng đàn giống gốc thủy sản.

y Trợ giá mua sản phẩm ở những vùng nuơi xuất khẩu, vùng nuơi hàng hố khi giá thị trường giảm sút.

* Chính sách về hỗ trợ NTTS gặp rủi ro, thiên tai, dịch bệnh.

NTTS khi bị ảnh hưởng mơi trường gây dịch bệnh chết hàng loạt hoặc do mưa lũ, bão, … Làm thiệt hại sản xuất, bị ngừng sản xuất, cần được nghiên cứu cĩ chính sách hỗ trợ để người nuơi trồng cĩ điều kiện tiếp tục sản xuất.

Ngồi ra, cần vận dụng thực hiện tốt văn bản pháp luật khác cĩ liên quan đến NTTS như:

y Quyết định: 126/2005/QĐ-TTg ngày 01/06//2005 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển NTTS trên biển và hải đảo và thơng tư số 06/2006/TT-BTS ngày 13/11/2006 về việc hướng dẫn thực hiện các nội dung trong quyết định 126 của Thủ tướng Chính phủ.

y Vận dụng thực hiện tốt các bộ luật thủy sản, đất đai, bảo vệ mơi trường, đầu tư.

y Thực hiện bảo hiểm trong NTTS.

3.2.2.3. Tranh thủ sự hổ trợ của TW:

Trong phát triển NTTS sự nổ lực của địa phương, của dân là chủ yếu nhưng chưa đủ, do đĩ tỉnh cần tranh thủ sự hổ trợ của các Bộ, Ngành TW để phát triển NTTS, nhất là vốn đầu tư (kể cả vốn vay, vốn viện trợ của Chính phủ các nước và vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế).

Cụ thể tỉnh cần tranh thủ sự hổ trợ vốn của TW để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng quy họach NTTS, như: hệ thống thủy lợi, các cơ sở chế biến thủy sản, hệ thống đường giao thơng, điện, đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học - cơng nghệ mới trong lĩnh vực sản xuất giống, cơng tác khuyến ngư, nghiên cứu thị trường, ... thơng qua các chương trình, dự án. Đồng thời, Cà Mau là một tỉnh nghèo, điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khĩ khăn (trừ thành phố Cà Mau) nên tỉnh cần đề nghị TW cĩ cơ chế tài chính ưu đãi cho Cà Mau.

Một phần của tài liệu Giải pháp về vốn đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Cà Mau (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)