- Tình hình chung về vốn đầu tư phát triển trên địa bàn trong thời gian qua: sau khi tách tỉnh (01.01.1997) nhu cầu vốn đầu t ư xây
3.1.6. Vốn phát triển NTTS của tỉnh cần hướng vào khai thác các thế mạnh vềđất đai, rừng ngập mặn, bãi bồi của từ ng vùng sinh
thái, đồng thời kết hợp giữa nuơi trồng với chế biến và xuất khẩu sản phẩm tinh chế phù hợp với yêu cầu của thị trường.
- Vốn phát triển NTTS của tỉnh cần hướng vào tập trung phát triển ở tất cả các loại mặt nước, các hình thức nuơi (nuơi luân canh, chuyên canh, …), các đối tượng nuơi (tơm, cá, thủy sản khác) trên tất cả các vùng quy hoạch NTTS của tỉnh. Tỉnh Cà Mau chia thành 2 vùng NTTS: vùng phía Bắc Cà Mau và vùng phía Nam Cà Mau. Vùng phía Bắc Cà Mau gồm một phần thành phố Cà Mau, huyện Thới Bình, huyện U Minh và Trần Văn Thời, tập trung nuơi tơm cá nước ngọt, nuơi tơm kết hợp với trồng một vụ lúa, nuơi cá nước ngọt kết hợp với trồng lúa, nuơi trong rừng tràm (khoảng 30.000 ha) giảm dần diện tích chuyên nuơi tơm nước lợ. Vùng phía Nam Cà Mau gồm một phần thành phố Cà Mau, huyện Cái Nước, Phú Tân, Đầm Dơi, Ngọc Hiển và Năm Căn, tập trung nuơi tơm nước mặn, nước lợ, phát triển nuơi tơm cơng nghiệp, bán cơng nghiệp ở những nơi cĩ điều kiện (về thủy lợi, kỹ thuật, vốn) và một số vùng nuơi tơm kết hợp trồng một vụ lúa.
- Ngồi việc đầu tư cho phát triển NTTS, cần bố trí vốn đầu tư chiều sâu cho các nhà máy chế biến thủy sản hiện cĩ, sản xuất những sản phẩm tinh chế, đa dạng hố mặt hàng để nâng cao giá trị xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ. Bên cạnh đĩ, cần quan tâm xây dựng một số nhà máy chế biến thức ăn phục vụ cho NTTS, (nhất là thức ăn tơm) trên cơ sở nguồn bột cá đang sản xuất tại tỉnh để phục vụ cho NTTS trong tỉnh và một số tỉnh lân cận. Theo kế hoạch của tỉnh từ nay đến 2020 đầu tư thêm cơng suất chế biến thủy sản khoảng 90 nghìn tấn (hiện cĩ 127 nghìn tấn) trong đĩ chế biến tơm 35 nghìn tấn (hiện cĩ 99 ngàn tấn), chế biến các lồi thủy sản khác 55 nghìn tấn (hiện cĩ 28 nghìn tấn).