4. Tính tất yếu của việc duy trì và mở rộng thị trờng hàng hoá, dịch vụ của doanh
4.2. Tính tất của duy trì và mở rộng thị trờng của doanh nghiệp:
Trong những năm gần đây, việc chuyển hớng nền kinh tế sang cơ chế thị trờng và tự do cạnh tranh đã dẫn đến những thay đổi lớn trong cung cách, phơng thức hoạt động của các doanh nghiệp. Với nền sản xuất hiện đại và quá trình cạnh tranh trên phạm vị toàn cầu, với sự xuất hiện hàng ngày của những tiến bộ khoa học mới, các doanh nghiệp đang đứng trớc những thử thách to lớn trong việc nắm bắt và thích với trào lu của thời đại. Bất cứ nhà kinh doanh nào, bất cứ hãng hay Công ty nào dù đang ở vị trí nào cũng có thể nhanh chóng bị bỏ lại đằng sau nếu không nắm bắt đợc thị tr- ờng. Đồng thời phạm vi cạnh tranh có tính chất toàn cầu lại tạo cơ hội cho bất cứ hãng kinh doanh nào cũng có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng nếu họ nhạy bén phát hiện đợc xu thế của thị trờng hay những kẽ hở của thị trờng để “len chân” vào.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng mở rộng nhanh chóng trên mọi lĩnh vực kinh doanh, tình hình cạnh trạnh của các doanh nghiệp trên thị trờng thay đổi rất nhanh. Doanh nghiệp nào không nhận thức đợc điều đó, không nỗ lực tăng trởng sẽ nhanh chóng bị tụt xuống thứ hạng thấp hơn trong lĩnh vực kinh doanh của mình. Liên tục phát triển là mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển. Trong một nền kinh tế mà cạnh tranh đợc coi là “ linh hồn” của thị trờng thì doanh nghiệp dù có “dậm chân tại chỗ” cũng vấn là “ thụt lùi”. Khai thác thị trờng hiện có theo chiều sâu và mở rộng thị trờng theo chiều rộng đợc xem là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục của mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trờng.
Duy trì và mở rộng thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, khai thác triệt để mọi tiềm năng của thị trờng, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh, tăng lợi nhuận và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng. Hoặc là các đối thủ phải theo đuổi họ, hoặc là họ phải đuổi theo các đối thủ cạnh tranh thì có thể phải trả giá rất đắt vì doanh nghiệp có thể bị bật ra khỏi thơng trờng.
Quá trình duy trì và mở rộng thị trờng thành công sẽ dẫn đến một số kết quả cụ thể sau:
* Thị phần của doanh nghiệp tăng lên làm cho phạm vi và quy mô thị trờng hàng hoá của doanh nghiệp đợc mở rộng. Đây chính là kết quả của cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp đã giành chiến thắng. Tuy thế phải khẳng định đây là cuộc cạnh tranh bền bỉ, liên tục do đó doanh nghiệp không đợc sơ suất, coi nhẹ cạnh tranh khi mình đã nắm thị phần lớn.
* Tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là kết quả kinh tế đợc l- ợng hoá của hoạt động thị trờng của doanh nghiệp.
* Tăng tài sản vô hình của doanh nghiệp. Đây là việc tăng niềm tin của khách hàng, uy tín và vị thế của doanh nghiệp với các nhà cung ứng, tiêu thụ và ngay cả với đối thủ cạnh tranh. Đây là kết quả khó lợng hoá bằng tiền nhng có ý nghĩa quan trọng, tạo nền tảng vững chắc cho việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng: duy trì và mở rộng thị trờng là một tất yếu khách quan đối với mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng