Chế độ trả l−ơng theo thời gian

Một phần của tài liệu Quản lý và trả lương cán bộ công nhân viên (Trang 50 - 64)

Tiền l−ơng trả theo thời gian chủ yếu áp dung đối với những ng−ời làm công tác quản lí, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động làm bằng máy móc là chủ yếu hoặc công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo đ−ợc chất l−ơng sản phẩm.

Do vậy chế độ trả l−ơng này đ−ợc các phân x−ởng áp dụng trả l−ơng cho các tổ tr−ởng và công nhân phụ của tổ máỵ

Ph−ơng pháp tính đơn giá cho tong đơn vị sau:

Công nhân phụ.

Căn cứ vào mức l−ơng ngày của công nhân chính, kết quả sản xuất kinh doanh của cả tổ và số công nhân chính trong đó.

Ln DG =

Q x N Trong đó :

DG là đơn giá sản phẩm

L là mức l−ơng ngày của công nhân Q là mức sản l−ợng ngày

N là số công nhân chính trong tổ

Ví dụ: Tính đơn giá sản phẩm của công nhân dệt sợi khi tổ làm mã vải4321

Mức l−ơng ngày củatổ 6,49 sản phẩm/ ca Số công nhân chính trong tổ 22 ng−ời

DG = 22 22 49 , 6 69 , 445 . 11 ì =80,1631 đ/sản phẩm Tổ tr−ởng:

Do tính chất của tổ tr−ởng ngoài nhiệm vụ quản lý ra tổ tr−ởng còn tham gia vào sản xuất nh− một công nhân phụ do vậy đơn giá đ−ợc tính:

Ltt DG = Q x N Trong đó: Ltt: là mức ngày tổ tr−ởng tính theo bậc 4/6

Vậy qua việc phân tích áp dụng chế độ trả l−ơng của Công ty ta thấy, Công ty và phân x−ởng đã lựa chọn các chế độ trả l−ơng phù hợp với các đặc điểm của tổ chức sản xuất của từng phân x−ởng, từng bộ phận và đặc điểm công việc của từng loại của công nhân.

Phần IIỊ

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả l−ơng ở công ty dệt vải công nghiệp – Hà nội

Ị Hoàn thiện công tác định mức

Định mức lao động luôn giữ một vị trí quan trọng, nó không chỉ là cơ sở của tổ chức lao động khoa học mà nó còn là cơ sở để trả l−ơng thông th−ờng một cách chính xác, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Muốn hoàn thiện công tác trả l−ơng tr−ớc hết cần phải hoàn thiện công tác định mức.

ạ Nâng cao trình độ cho các cán bộ làm công tác định mức.

Các mức lao động có chính xác đầy đủ và hợp lý hay không tr−ớc tiên phụ thuộc vào trình độ của những ng−ời xây dựng ra chúng. Ng−ời cán bộ làm công tác xây dựng định mức muốn xây dựng các mức lao động khoa học không chỉ dựa trên kinh nghiệm của bản thân mà phải biết kết hợp với những kiến thức hiểu biết nhất định về mức lao động đ−ợc trang bị thông qua việc học tập, nghiên cứụ Có nh− vậy, trong công tác định mức ở các cơ sở sản xuất mới biết đ−ợc lựa chọn các ph−ơng pháp xây dựng mức phù hợp nhất với hoàn cảnh thực tế, tìm ra cách thức để áp dụng. Đ−a ra các mức lao động sát với thực tế nhất để vừa nâng cao chất l−ợng của mức vừa giúp việc xác định đơn giá chính xác. Công tác định mức đ−ợc tiến hành không chỉ có mục đích duy nhất làm cơ sở để tính đơn giá mà còn là cơ sở của kế hoạch sản xuất thông qua việc xác định mức bằng ph−ơng pháp khoa học ( khảo sát ) ng−ời cán bộ định mức có thể thống nhất đ−ợc các loại thời gian lãng phí thấy đ−ợc và không thấy đ−ợc các quá trình làm việc của công nhân. Từ đó đề ra biện pháp giảm tối thiểu thời gian lãng phí và tăng tối đa thời gian tác nghiệp.

Tóm lại, muốn có đ−ợc mức lao động có chất l−ợng cao tr−ớc hết cần phải có một đội ngũ cán bộ định mức đủ về số l−ợng và mạnh về chất l−ợng. ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội số l−ợng cán bộ làm công tác định mức khá nhiều và chủ yếu là cán bộ đ−ợc đào tạo từ các tr−ờng Đại học và Cao đẳng rạ Trong công tác làm việc chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm làm việc qua các năm là chính, vì vậy trong quá trình xây dựng định mức của Công ty không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Cụ thể là:

Mức xây dựng cao

Tổ chức lao động ch−a đ−ợc hợp lý

Kỷ luật lao động trong giờ làm việc ch−a đ−ợc chặt chẽ ( vẫn đang còn nói chuyện riêng, làm việc riêng trong khi làm việc …)

Vậy để khắc phục hạn chế trên, trong thời gian tới Công ty nên tạo điều kiện cho cán bộ làm công tác định mức về thời gian, kinh phí để tổ chức lớp học nâng cao tay nghề và đ−a một số cán bộ đi học thêm ở các tr−ờng hoặc các nhà máy có công tác định mức tốt hơn nhằm mục đích học hỏi thêm về kinh nghiệm để phù hợp với điều kiện của Công ty hiện naỵ

Việc nâng cao kiến thức và kinh nghiệm ngay tại Công ty hoặc lớp học tại các lớp đào tạo không chỉ đảm bảo cho công tác định mức đ−ợc thực hiện tốt mà có thể giảm đ−ợc số l−ợng cán bộ làm công tác định mức.

b. Hoàn thiện việc xây dựng mức sản l−ợng ngày cho công nhân sản xuất.

ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội hiện nay, để xây dựng các mức sản l−ợng, Công ty đã căn cứ vào mức thời gian và độ dài ngày làm việc đầy đủ( 8 giờ ) là ch−a hợp lý. Thực tế ngày làm việc của công nhân gồm các loại thời gian hao phí sau:

Thời gian phục vụ tổ chức và kỹ thuật ( Tpv ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó : thời gian tác nghiệp là thời gian công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và đ−ợc dùng để tính mức sản l−ợng :

Trong đó :

Ttnca:Là thời gian tác nghiệp calàm việc

Ttn :Là thời gian tác nghiệp một sản phẩm

Do đó, để xác định mức sản l−ợng hợp lý công ty cần phải kết hợp ph−ơng pháp chụp ảnh với ph−ơng pháp bấm giờ để xác định thời gian tác nghiệp trong ngày của công nhân.

Ví dụ 1:

Sản phẩm áo Jackeet: Thực hiện tr−ớc công việc may khoá phụ thân túi tr−ớc với:

Mức thời gian = 55 giây/ sản phẩm Mức sản l−ợng =523.6 sản phẩm/ca

Quy định thời gian nghỉ giữa ca là 60 phút. Vậy để biết rõ cụ thể ta có bảng tổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc sau;

Bảng tổng hợp thời gian hao phí ngày làm việc đ−ợc áp dụng cho phân x−ỡng maỵ T T M tn tnca sl =

thời gian hao phí thực tế thời gian dự tính định mức Các loại TG Nội dung công việc hiệu L−ợng Tg (phút) %so với TGQS L−ợng TG (phút) %sovới TGQS Chênh lệch 1 2 3 4 5 6 7 8 Tgchuẩn kết Đilấyvậtliệu Thaychỉ Tck1 Tck2 16 7 0 5 Cộng Tck 23 4,26 5 0,92 -18 Tgphụcv ụ tc Laumáy phụcvụ tc Tpvtc 3 3 Cộng Tpvtc 3 0,55 3 0,55 0 Tgnghỉ ngơivà nhucầu cần thiết Uống n−ớc. Nghỉăncạ Vệ sinh cá nhân––. Tnn1 Tnn2 Tnn3 6 64 11 5 60 10 Cộng Tnn 81 75 13,89 -6 Lãngphí khách quan -Chờvật liệu Tlptc 10 0 Cộng 10 1,85 0 -10 Lãng phí công nhân -Nói chuyện -Lv riêng Tlp1 Tlpcn2 3 28 0 0 Cộng Tlpcn 31 5,74 0 -31 Tác nghiệp May Ttn 392 457 Cộng Ttn 392 72,59 457 84,63 +65 Tổng 542 100 540 100

Loại trừ các loại thời gian lãng phí ( hoặc do tổ chức hoặc do công nhân) và điều chỉnh hợp lý thời gian chẩn kết, thời gian nghỉ ngơi, nhu cầu cần thiết, thời gian phục vụ và thời gian tác nghiệp của công nhân.

Ví dụ 2 :

Thời gian tác nghiệp của công nhân may áo Jackeet là 475 phút với thời gian tác nghiệp sản phẩm, phân x−ởng bấm giờ 55 giây / 1 sản phẩm thì mức sản l−ợng ca hợp lý là : Msl = 55 60 x 457 = 498,54 ( sp / 1ca)

So với mức sản l−ợng cũ ở Ví dụ 1 ta thấy mức sản l−ợng giảm 25,06 sản phẩm( 523,6 – 498,54) t−ơng đ−ơng với 4,78%

Đơn giá đ−ợc tính theo mức cũ:

ĐG = 523,6 21,8596 445,69

11x

=

(đ/ sp) Đơn giá tính theo mức mới:

ĐG= 498,54 22,958469 69 , 445 11 = x (đ/sp)

Với mức l−ơng ngày của công nhân là 11 445,69 đồng . Nh− vậy đơn giá của công nhân đã tăng lên 1,0988 đồng (22,9584-21,8596)

Qua khảo sát, chụp ảnh ngày làm việc của công nhân may áo Jackeet ta thấy thời gian lãng phí còn nhiều, cụ thể:

Thời gian công nhân phải làm công việc ngoài nhiệm vụ sản xuất là 16 phút

Thời gian lãng phí do kỹ luật lao động ch−a chặt chẽ là 31 phút. Sử dụng không hợp lý thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết là: 6

phút.

Tổng cộng thời gian lãng phí là 63 phút.

Khảo sát ngày làm việc và đ−a ra giúp cho ng−ời quản lý đ−a ra đ−ợc các mức sản l−ợng ngày hợp lý, tăng đ−ợc đơn giá tiền l−ơng cho công nhân và tìm đ−ợc các biện pháp giảm thời gian lãng phí để tăng năng suất lao động của công nhân. Để xác định thời gian tác nghiệp bình quân trong ca làm việc cho công nhân, tôi đã tiến hành chụp ảnh nhóm công nhân 4 ng−ời và có bảng tổng hợp về thời gian lãng phí nh− sau:

Bảng tổng hợp thời gian hao phí:

Nh− vậy: Thời gian tác nghiệp hợp lý đ−ợc dùng chung để tính mức sản l−ợng ngày cho công nhân là 456 phút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc điều chỉnh lại mức sản l−ợng ngày của công nhân (tính theo thời gian tác nghiệp ) đem lại hiệu quả sau:

Thời gian hao phí thực tế Thời gian dự tính

định mức Chênh lệch (+)↑, (-)↓

Ký hiệu

L−ợng thời gian %so với thời gian quan sát

L−ợng thời gian

%so với thời gian quan sát Tck Tpvtc Tnc Tlptc Tlpcn Ttn 18 3,5 75,3 4,2 27,5 450,8 3,33 0,65 14,54 1,57 5.09 74,81 6 3 75 0 0 456 1,1 0,55 13,89 0 0 84.44 -12 -0,5 -03 -4,2 -27,5 +5,2 540 150 540 100

Chất l−ợng các mức đ−ợc nâng cao, vì mức đ−ợc điều chỉnh giảm, phù hợp với năng lực thực tế của công nhân.

Mức sản l−ợng giảm thì đơn giá sản phẩm tăng do đó tăng đ−ợc tiền l−ơng hợp lý cho công nhân.

Giúp việc lập kế hoạch và tổ chức sx (định biên lao động và thời gian thực hiện) sát với thực tế hơn.

Hoàn thiện ph−ơng pháp tính đơn giá cho mức sản l−ợng ngàỵ

Hiện nay xác định mức sản l−ợng ngày, công ty xây dựng cho các phân x−ởng và cho các công nhân ch−a phải là mức hợp lý, bởi thời gian làm việc 8 giờ công nhân chỉ làm việc từ 70-90% để hoàn thành phần còn lại công nhân phải làm thêm giờ thêm buổị Nh− vậy mức sản l−ợng ngày của công ty có thể đ−ợc tách thành hai phần sau:

Phần sản phẩm đ−ợc làm trong thời gian ca làm việc. Phần sản phẩm đ−ợc làm ngoài thời gian ca làm việc.

Theo tôi thì công ty nên có hai loại đơn giá tính theo từng phần Đơn giá1:

Là đơn giá tính theo sản phẩm hoàn thành trong thời gian ca làm việc Đơn giá2:

Là đơn giá tính theo sản phẩm hoàn thành ngoài thời gian ca làm việc

Việc đ−a ra hai loại đơn giá có tác dụng:

--Khuyến khích công nhân hoàn thành mức đề rạ

--Đơn giá 2 đ−ợc coi là đơn giá sản phẩm trã cho công nhân làm thêm ngoài giờ và cao hơn đơn giá một. Nh− vậy, nó đảm bảo qui định của nhà n−ớc về tiền l−ơng làm thêm giờ, thêm buổi củng nh− phân phối tiền l−ơng hợp lý cho hao phí sức lao động của công nhân trong và ngoài giờ làm việc và ở đây đơn giá2= KìĐơn giá 1, (K>1)

B−ớc 1:

Xác định hệ số K.

Công ty nên chọn hệ số K=1,5, vì hệ số này vừa có tác dụng khuyến khích công nhân vừa đúng theo qui định của nhà n−ớc với tiền l−ơng làm thêm giờ, thêm buổị

B−ớc2.

Xác định tỷ lệ % mức sản l−ợng trả theo đơn giá 1 và đơn giá 2 Căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế, vào kết quả khảo sát, việc thực hiện mức của công nhân tôi thấy:

a/ Phân x−ởng dệt: Phân x−ởng dệt sợi công nhân th−ờng chỉ hoàn thành từ 70-80% mức sản l−ợng ngày vậy để khuyến khích công nhân hoàn thành mức ta xác định hai đơn giá sau:

Với 80% mức sản l−ợng phân x−ởng trã cho công nhân theo đơn giá một.

Với 20% mức sản l−ợng còn lại phân x−ởng trả theo đơn giá 2. b/ Phân x−ởng maỵ

So với phân x−ởng dệt sợi công nhân ở phân x−ởng này đặt mức sản l−ợng cao hơn khoảng 90% mức sản l−ợng ngày vì vậy, Đơn giá 1 có thể áp dụng cho 90% mức sản l−ợng, đơn giá 2 có thể áp dụng cho 10% mức sản l−ợng còn lạị

B−ớc 3:

Xác định từng loại đơn giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính tổng tiến l−ơng theo mức sản l−ợng đựơc giao và đơn giá sản phẩm.

Tính đơn giá

Trong đó P là tỷ lệ % mức sản l−ợng đ−ợc trả theo đơn giá 1. Tính đơn giá 2.

Vi dụ:

Tổ một của phân x−ởng may đ−ợc giao sản xuất 2000 sp với đơn giá là:4500 đ/sp

Tính tổng tiền l−ơng của cả tổ ( với P=0,8) 2000ì4500 = 9 000 000 (đ) Tính các đơn giá sau:

ĐG1 = 0,8 2.000 1,5 (1 0,8) 0,8000 000 . 000 . 9 ì − ì + ì =4.090,9 (đ) ĐG2= 4.090,9ì1,5 = 6.136,35 (đ)

Số sản phẩm đ−ợc trả theo đơn giá 1 là 2.000ì 0,8 = 1.600(sp)

Số sản phẩm đ−ợc trả theo đơn giá 2 là 2.000ì0,2 = 4.000(sp)

Vậy với 1.600 sản phẩm đầu công ty sẽ trả cho tổ với giá là 4.090,9(đ) và tổ làm từ 1.601 sản phẩm trở đi thì phân x−ởng sẽ trả theo đơn giá là 6.136,35(đ/sp).

Hoàn thiện công tác khác có liên quan. a/ Tuyển dụng lao động. ĐG1 = Msl P Msl P TL ) 1 ( 5 , 1 − + ì ĐG2= 1,5ìĐG2

Hiện nay công ty đang tuyển lao động vào phân x−ởng may và công ty chọn hình thức tuyển lao động có tay nghề vào làm hợp đồng , đây là h−ớng đi đúng đắn phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất và ngành nghề của công tỵ Hình thức này không mất thời gian, ng−ời lao động có thể làm đ−ợc trực tiếp ngay, hoặc nếu có h−ớng dẩn thì cũng chỉ h−ớng dẫn trong thời gian ngắn. Đặc điểm của tổ chức sản xuất của công ty là kế hoạch sản xuất đều phụ thuộc vào đơn đặt hàng, sản phẩm còn mang tính thời vụ. Đối với phân x−ởng may do nhu cầu về lao động ch−a ổn định từ đó gây khó khăn cho việc quản lý nâng cao tay nghề cho công nhân. Để hạn chế đ−ợc vấn đề này, đối với phân x−ởng dệt sợi công ty nên tạo một đội ngủ công nhân nòng cốt có tay nghề cao và đ−ợc bố trí làm việc liên tục trong năm. Nếu tạo đ−ợc đội ngũ này nó sẽ giúp công ty:

Nâng cao chất l−ợng lao động chung của cả công ty, từ đó nâng cao đ−ợc năng suất lao động, năng lực sản xuất của từng phân x−ởng, có thể hoàn thành và hoàn thành v−ợt mức lao động.

Chất l−ợng lao động tăng, tay nghề cao làm nhiều sản phẩm sẽ làm giảm nhu cầu tuyển thêm lao động từ đó có thể tăng d−ợc đơn giá tiền l−ơng cho công nhân.

Về lâu dài có đội ngũ công nhân có tay nghề cao, công ty có thể nhận thêm hoặc chuyển sang làm mặt hàng khác có qui trình công nghệ và thu nhập cao hơn

Muốn đ−ợc điều này trong quá trình quản lý lao động, cán bộ phòng tổ chức th−ờng xuyên theo dõi đội ngũ công nhân chặt chẽ để phát hiện những công nhân có tay nghề có năng lực làm việc, từ đó tìm các bồi d−ỡng thêm rút ngắn thời gian thử việc từ 6 tháng xuống 3 tháng, để thời gian làm việc hợp đồng họ có thể h−ởng quyền lợi về bảo hiểm, y tế, BHXH… mục đích là để họ yên tâm làm việc hơn.

Hiện nay trong các phòng ban và cá phân x−ỡng của công ty đẵ đ−ợc trang bị t−ơng đối đầy đủ các hệ thống bảo vệ thân thể cũng nh− hệ thống bảo vệ sức khoẻ cho công nhân viên trong công ty, các hệ thống chiếu

Một phần của tài liệu Quản lý và trả lương cán bộ công nhân viên (Trang 50 - 64)