Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết của con ng−ời, ngành Dệt may thế giới nói chung và ngành Dệt may Việt Nam nói riêng đã ra đời phát triển từ thô sơ đến hiện đại, từ thủ công đến công nghiệp, từ phân tán đến tập trung...
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội đã có hơn 34 năm xây dựng và tr−ởng thành, song có thể khái quát thành 3 giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền thân của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (1967-1973).
Công ty ra đời trong chiến tranh phá hoại của Mỹ leo thang đánh phá ác liệt miền Bắc n−ớc tạ Một trong các xí nghiệp thành viên của Nhà máy Liên hiệp Dệt Nam Định đ−ợc lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên là Nhà máy Dệt chăn, trụ sở tại Vĩnh Tuy-Thanh Trì-Hà Nộị Khi còn là xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ là tận dụng bóng đay, sợi rối, phế liệu của Xí nghiệp Dệt Nam Định để sản xuất chăn chiên. Sau khi sơ tán lên Hà Nội do không còn phế liệu trên làm nguyên liệu cho kế hoạch sản xuất, Nhà máy phải gom thu phế liệu của các Nhà máy trong khu vực Hà Nội nh−: Nhà máy Dệt kim Đông Xuân, Nhà máy Dệt 8-3... để thay thế và giữ vững sản xuất.
Nh−ng do quy trình công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ (chế tạo từ thời Pháp thuộc), nguyên liệu tạp cung cấp bất th−ờng làm cho giá thành sản phẩm cao dẫn đến tình trạng Nhà n−ớc phải bù lỗ triền miên.
Cũng vào thời kỳ đó Trung Quốc giúp ta một dây chuyền công nghệ sản xuất vải mành lốp xe từ sợi bông, lãnh đạo Nhà máy đã đề nghị Nhà n−ớc đầu t− dây chuyền công nghệ đó vào Nhà máỵ
Từ năm 1970 đến năm 1972 dây chuyền đã đ−ợc lắp đặt và đ−a vào sử dụng, sản phẩm làm ra cung cấp cho Nhà máy Cao su sao vàng thay thế cho vải mành phải nhập từ Trung Quốc.
Tháng 10-1973 Nhà máy đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nộị
Giai đoạn 2: Tăng tr−ởng trong cơ chế tập trung bao cấp (1974- 1988)
Từ quy mô nhỏ, tiền vốn chỉ có 473.406,98 đồng, giá trị tài sản là 158.507 đồng (theo giá cố định năm 1968), cán bộ công nhân viên có 77 ng−ờị Nhà máy vừa đầu t− xây dựng cơ bản nhà x−ởng, kho tàng, đ−ờng xá nội bộ, mua sắm thêm máy móc thiết bị, tuyển dụng thêm lao động, bổ
sung thêm vốn... Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh đạt trên 5 tỷ đồng, giá trị tổng tài sản đạt 10 tỷ đồng (theo thời giá cố định năm 1977).
Tổng số cán bộ công nhân vào biên chế là 1.079 ng−ời, trong đó có 986 ng−ời là công nhân sản xuất. Về thiết bị, khi lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành ban đầu Trung Quốc chỉ cấp cho ta 2 máy dệt vải mành (là máy chuyên dùng). Trong quá trình phát triển đi lên, cán bộ công nhân viên Nhà máy đã tự chế tạo trang bị thêm 6 máy dệt vải mành nữa, đ−a tổng số lên 8 máy để nâng cao năng lực sản xuất, sợi bông làm lốp xe đạp trong n−ớc, đảm bảo cho Nhà máy phát triển sản xuất kinh doanh có lãị Cũng trong giai đoạn này, Nhà máy thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp, nhận vật t− của Nhà n−ớc. Do đó khoa học sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đã ổn định theo xu thế năm sau cao hơn năm tr−ớc, sản phẩm các loại làm ra đều đ−ợc −a chuộng và mở rộng mạng l−ới tiêu thụ tới thị tr−ờng trong cả n−ớc, từ Bắc vào Nam. Các sản phẩm chủ yếu đạt mục tiêu cao nhất nh− vải mành năm 1988 tiêu thụ3,808 triệu m2, vải bạt tiêu thụ đạt 1,2 m2 vải 3.024 (simily bông dùng may quân trang cho quân đội) tiêu thụ 1,4 triệu m2 dây chuyền sản xuất làm việc theo cơ chế làm việc 3 ca/1 ngàỵ
Giai đoạn 3: Giai đoạn chuyển đổi cơ chế thị tr−ờng (từ 1989 đến nay). Khi cả n−ớc trên đ−ờng chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr−ờng với chính sách mở cửa của nền kinh tế, mậu dịch biên giới phát triển mạnh mẽ, thị tr−ờng trong n−ớc xuất hiện những sản phẩm t−ơng tự nh− sản phẩm của Nhà máỵ Một số khách hàng quen thuộc của Nhà máy nh−: Cục quân trang, các Xí nghiệp giầy vải, Xí nghiệp cao su,... đi tìm mua sản phẩm t−ơng tự ở thị tr−ờng mới kể cả thị tr−ờng n−ớc ngoàị Số khách hàng mới cũng quyết định thay đổi công nghệ mới để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng có sự cạnh tranh, thị tr−ờng tiêu thụ của Nhà máy bị thu hẹp một cách đáng kể. Đứng tr−ớc tình trạng đó, Nhà máy phải tìm mọi cách để nâng cao chất l−ợng sản phẩm của mình để cạnh tranh với sản phẩm cùng loại đã xuất
hiện trên thị tr−ờng. Nhà máy đã thay thế nguyên liệu vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông (100% cotton) sang sợi pêcô (35% cotton và 65% PE) tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêm các loại vải dân dụng nh− vải phin các loại 6624, 6606, 5420... Nhà máy còn chủ động tìm kiếm khách hàng ký kết các hợp đồng kinh tế, tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm, tất cả nhằm đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng trong giai đoạn mớị
Thực hiện cơ chế quản lý mới, với tinh thần giảm đội ngũ cán bộ công nhân, bố trí sắp xếp lao động d− thừa, Nhà máy đầu t− xây dựng thêm một phân x−ởng may với công suất 50.000 sản phẩm/1 năm. Số l−ợng lao động còn lại giải quyết theo chế độ 176/HĐBT của Hội đồng Bộ tr−ởng, với tinh thần tự nguyện có sự trợ giúp của Công ty về vốn để tìm kiếm thị tr−ờng mớị
Với những tiến triển và kết quả đã đạt đ−ợc, tháng 7-1994 Nhà máy đ−ợc Bộ Công nghiệp đổi tên thành Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội (tên tiếng Anh là Ha Nội Industrial Canvas Textile Company) viết tắt là HAICATEX.