Đánh giá thực trạng tình hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh trong

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh công ty 20 (Trang 61 - 64)

xuất kinh doanh trong 3 năm qua của Công ty

1- Những thành tích và −u điểm đạt đ−ợc

Là một doanh nghiệp nhà n−ớc chuyển sang cơ chế thị tr−ờng Công ty đã gặt nhiều khó khăn trong việc đáp ứng đủ nguồn vốn sản xuất kinh doanh nhất là khâu vốn l−u động nh−ng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã đạt một số thành tựu cụ thể:

Công ty đã tận dụng tối đa năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, toàn bộ máy móc thiết bị đã đ−ợc huy động không có máy móc thiết bị nào ngừng hoạt động.

Trong vấn đề quản lý vốn cố định, Công ty tận dụng tối đa nguồn vốn ngân sách cấp và nguồn vốn tự bổ sung cho sản xuất, đồng thời đã huy động thêm các nguồn vốn khác, các nguồn vốn vay, tập trung vào việc mua sắm máy móc thiết bị mới, thay thế số máy móc thiết bị cũ đã lạc hậụ Năm 1999 năng lực sản xuất của Công ty đã tăng thêm đ−ợc ba dây chuyền may mớị Các dây chuỳên chuyên môn hoá sản xuất Vecton, quân phục lên, sơmi đã đi vào sản xuất, các dây chuyền dệt vải và dệt kim đã ổn định, về ccông nghệ xí nghiệp dệt kim đã đ−ợc trang bị máy định hình 2 cho khâu hoàn tất từ đó Công ty đã nâng cao đ−ợc năng suất lao động, chất l−ợng thẩm mỹ của sản phẩm đ−ợc khách hàng chấp nhận và tín nghiệm trong tiêu dùng .

Trong công tác khấu hao Công ty đã trích đủ khấu hao theo kế hoạch đều đặn hàng năm bổ sung vào quỹ khấu hao đảm bảo tái sản xuất và tài sản cố định.

Đó là trong ba năm qua lợi nhuận của Công ty đạt đ−ợc t−ơng đối cao và không ngừng tăng lên. Đó là kết quả của sự cố gắng tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đặc biệt trong việc tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Công ty đã cân đối bám sát các nguồn tài chính để đảm bảo đủ cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tỵ Sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn vốn. Tăng c−ờng chức năng Giám đốc tài chính đảm bảo đủ vốn cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tỵ Sử dụng hợp lý có hiệu quả.

2- Những tồn tại

Bên cạnh những thành tích đãđạt đ−ợc nh− đã trình bầy ở trên trong công tác quản lý và sử dụng vốn ở nhà máy trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều sai sót, nh−ợc điểm nhất định.

Tỷ lệ khấu hao theo quy định còn qúa thấp, gây khó khăn cho Công ty trong việc huy động và đổi mới tài sản cố định để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Công tác lập kế hoạch vốn l−u động định mức ch−a đ−ợc chính xác, với cách tính của Công ty chỉ mang tính khái quát, cho phép nhanh chóng xác lập kế hoạch để huy động vốn kịp thờị Song thực tế không tính đ−ợc vốn định mức cho từng khâu, từng bộ phận.

Do hạn chế về nguồn vốn (chỉ dựa vào vốn của ngân sách) nên Công ty th−ờng xuyên bị thiếu vốn, nhất là đối với vốn l−u động 2 xí nghiệp dệt ch−a đ−ợc cấp vốn l−u động theo chế độ. Do vậy Công ty đã phải chiếm dụng vốn của các đơn vị khác khá nhiều, đồng thời số vốn của Công ty bị chiếm dụng cũng rất lớn do tình trạng nợ nần dây d−a của khách hàng.

Tình hình về tài sản cố định vẫn còn nhiều thiết bị lạc hậu, công tác khấu hao ch−a đ−ợc cải tiến.

Trong cơ cấu bộ máy của Công ty ch−a xây dựng đ−ợc phòng chuyên nghiên cứu về nhu cầu thị tr−ờng và các đối thủ cạnh tranh. Việc phân giữa các phòng ban chức năng để cân đối tận dụng năng lực sản xuất, thực hiện cân đối hàng kinh tế còn thiếu năng linh hoạt nhất là thủ tục giấy tờ và sự luân chuyển thông tin số liệu tác nghiệp ch−a chặt chẽ, thông tin thiếu kịp thời nhất là đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất quốc phòng.

3- Nguyên nhân những tồn tại

Sở dĩ trong công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất của Công ty có những tồn tại do nguyên nhân sau:

Công ty ch−a xác định đ−ợc ph−ơng pháp khấu hao tài sản cố định hợp lý, tỷ lệ trích khấu hao theo quy định của nhà n−ớc còn quá thấp. Do vậy mà gây khó khăn cho Công ty trong việc huy động và đổi mới tài sản cố định để đáp ứng cho khâu sản xuất kinh doanh.

Công tác quản lý máy móc thiết bị đã lạc hậu ch−a chặt chẽ là do những máy móc thiết bị chờ xử lý này hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp do vậy Công ty không đ−ợc quyền trong việc xử lý những tài sản nàỵ

Việc xác định kế hoạch vốn l−u động căn cứ vào doanh thu kế hoạch cho nên kế hoạch vốn l−u động định mức không sát với thực tế, ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng vốn l−u động của Công tỵ

L−ợng vốn l−u động bị chiếm dụng nằm trong khâu l−u thông còn qúa lớn. Do vậy mà ảnh h−ởng đến tốc độ luân chuyển vốn l−u động công tác quản lý và sản xuất ch−a caọ

Trình độ của cán bộ quản lý cũng nh− tay nghề và ý thức kỷ luật của công nhân ch−a cao làm cho công tác quản lý và sử dụng vốn sản xuất ch−a đạt hiệu quả caọ Công ty cần có kế hoạch và biện pháp cụ thể để khắc phục kịp thời những tồn tại này để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất của doanh nghiệp.

Phần IIi

một số ph−ơng h−ớng và biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả của việc quản lý

vốn sản xuất của Công ty 20

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh công ty 20 (Trang 61 - 64)