Sự hình thành và phát triển công ty 20

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh công ty 20 (Trang 27 - 29)

I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20

1-Sự hình thành và phát triển công ty 20

Công ty 20 là một doanh nghiệp nhà n−ớc trực thuộc Tổng cục hậu cần Bộ quốc phòng. Công ty 20 ra đời từ rất sớm đến năm 2001 Công ty tròn 44 tuổị

Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty chia làm 4 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thành lập " X−ởng may đo hàng kỹ" gọi tắt là X20 (1957-1960)

Tr−ớc yêu cầu trang phục cho cán bộ chiến sĩ, ngày 18/02/1957 Tổng cục hậu cần đã quyết định thành lập X−ởng may đo hàng kỹ gọi tắt là X20. Nhiệm vụ của X−ởng là may quân trang phục vụ cán bộ trung, cao cấp các cơ quan thuộc bộ quốc phòng, Tổng t− lệnh và các binh chủng đóng trên địa bàn Hà Nội X−ởng còn có nhiệm vụ tham gia nghiên cứu chế thử và sản xuất thử nghiệm các kiểu quân phục cho quân bộ độị

Ban đầu X20 chỉ có 20 máy may, một máy thùa khuyết, 1 máy vắt sổ và trên 30 cán bộ công nhân viên chức.

Giai đoạn 2: 1962-1992 X20 trở thành xí nghiệp may đo

Tháng 04 năm 1963 Tổng cục hậu cần chính thức giao nhiệm vụ cho X20 theo quy chế xí nghiệp quốc phòng với tên gọi " xí nghiệp may 20" Về mặt tổ chức xí nghiệp có 77 cán bộ công nhân viên do đồng chí Trần Quang Nhung làm Giám đốc.

Nhiệm vụ mới của xí nghiệp ngoài nhiệm vụ may đo cho cán bộ trung, cao cấp và đảm bảo kế hoạch đột xuất, xí nghiệp bắt đầu nghiên cứu tổ chức

các dây truyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng l−ới gia công ngoài xí nghiệp.

Trong suốt thời kỳ đế quốc Mỹ ném bom đánh phá miền Bắc xí nghiệp X20 vừa phải sơ tán, vừa tiến hành sản xuất phục vụ kịp thời nhu cầu quân trang cho quân đội trong cuộc kháng chiến.

Tháng 05/1973, xí nghiệp chuyển về Hà nội để tiếp tục sản xuất. Năm 1974 xí nghiệp hoàn thành cơ cấu tổ chức thực hiện hai băng chuyền tự động, cùng năm xí nghiệp đ−ợc nhà n−ớc tặng th−ởng huân ch−ơng chiến công hạng nhì. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc thắng lợi (30-04-1975) xí nghiệp X20 b−ớc vào thời kỳ mớị Đứng tr−ớc khó khăn chung của đất n−ớc sau giải phóng, xí nghiệp X20 đã mạnh dạn đi sâu vào hạch toán kinh tế, kinh doanh xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho xí nghiệp nh− khu nhà A1, lắp giáp dây chuyền 32 chạy điện, đầu năm 1980 tổng quân số xí nghiệp hơn 1000 ng−ờị

Năm 1985, xí nghiệp đ−ợc Tổng cục hậu cần làm thí điểm cho việc triển khai thực hiện một ph−ơng thức sản xuất mới " sản xuất hàng dệt may xuất khẩu theo ph−ơng thức gia công" đồng thời xí nghiệp cũng dần dần chuyển sang chế độ hạch toán kinh doanh.

Giai đoạn 3: xí nghiệp may X20 trở thành Công ty may 20 ( 02/1992)

Ngày 12/02/1992 Bộ quốc phòng ra quyết định sô 74b/QP ( do th−ợng t−ớng Đào Đình Luyện ký chuyển xí nghiệp may 20 thành Công ty may 20. Tên giao dịch: Công ty may 20 và tên giao dịch quốc tế : Gar ment. Company No 20. Cơ cấu tổ chức Công ty lúc này bao gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, sáu phòng ban chức năng và 3 xí nghiệp thành viên.

Năm 1994, Công ty may 20 đã biên soạn xong "Quy chế hoạt động của Công ty may 20 " và phát hành rộng rãi trong Công tỵ Công ty đ−ợc giao phục vụ các đơn vị từ Thừa Thiên Huế trở rạ Nguồn nguyên liệu, vật t− từ tr−ớc đến nay đều do cấp trên lo thì năm nay Công ty đ−ợc cấp trên giao quyền khai thác vật t−, nguyên vật đảm bảo cho qúa trình sản xuất.

Tuy vậy dệt 8-3 vẫn là khách hàng chủ định của cấp trên để khai thác vật t−. Năm này Công ty cũng đ−ợc phép xuất khẩu trực tiếp ra n−ớc ngoàị

Giai đoạn 4: Công ty may 20 trở thành Công ty 20

Ngày 1/04/1998 trong quyết định 118/QĐQP của bộ quốc phòng "Công ty may 20 " chính thức trở thành "Công ty 20 " tên giao dịc quốc tế là GATEXCỌ

Hiện nay Công ty có trụ sở giao dịch tại ph−ờng Ph−ơng Liệt - Thanh xuân - Hà nội, một trung tâm dậy nghề và nhiều phòng ban chức năng. Với những thành tích đã đạt đ−ợc trong 42 năm xây dựng và tr−ởng thành. Công ty 20 đã đ−ợc nhà n−ớc phong tặng anh hùng lao động, đ−ợc tặng th−ởng 17 huân ch−ơng các loại và nhiều phần th−ởng cao quý khác.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh công ty 20 (Trang 27 - 29)