Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của công ty:

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh công ty 20 (Trang 34 - 38)

1- Đặc điểm về sản phẩm

Công ty 20 là một trong những công ty có lịch sử lâu đờị Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n−ớc tr−ớc đây, sản phẩm của công ty đã có mặt khắp cả n−ớc phục vụ kịp thời cán bộ chiến sỹ, góp phần vào thắng lợi của dân tộc.

Tr−ớc năm 1992, sản phẩm của công ty là các mặt hàng quốc phòng mà chủ yếu là quân phục chiến sỹ các loạị B−ớc vào cơ chế thị tr−ờng nhất là từ năm 1993 trở lại đây, công ty đã mạnh dạn đầu t− trang thiết bị để cải tiến sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, vừa sản xuất hàng quốc phòng vừa sản xuất hàng dệt may phục vụ nhu cầu ng−ời tiêu dùng thị tr−ờng trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu ra n−ớc ngoàị

Đến nay chủng loại của Công ty 20 khá đa dạng phong phú từ loại quân phục cán bộ chiến sỹ, quân phục đại lễ, Jacket, áo bó, áo thể thao gia công xuất khẩu, đồng phục cho học sinh các mặt hàng dệt kim, vải sợi, chăn bông, gốị..

2- Đặc điểm về thị tr−ờng và các đối thủ cạnh tranh. Thị tr−ờng của công ty đ−ợc chia thành: Thị tr−ờng của công ty đ−ợc chia thành:

2-1/Thị tr−ờng đầu vào:

Nguồn đầu vào chính của Công ty 20 tr−ớc đây là nhà máy dệt 8-3.

Đây là bạn hàng truyền thống và cũng là khách chủ yếu của công ty trong việc khai thác vật t−, nguyên vật liệụ Nh−ng do công nghệ của nhà máy còn nhiều hạn chế ảnh h−ởng nhiều đến chất l−ợng và số l−ợng sản xuất. Vì vậy, từ năm 1994 trở lại đây công ty đ−ợc quyền khai thác vật t−.

Hiện tại ngoài nhà máy dệt 8-3, công ty còn khai thác nhiều nguồn nguyên vật liệu từ các bạn hàng khác. Từ năm 1997, công ty thành lập thêm một xí nghiệp mới ( xí nghiệp dệt Nam Định tại thành phố Nam Định) chuyên sản xuất các mặt hàng dệt làm nguồn cung cấp vật t− cho công tỵ Cho tới nay, nhà máy đã cung cấp tới 50% nguồn nguyên vật liệu chính của công ty và tiến tới sẽ cung cấp phần lớn cho công tỵ Nh−ng đối với mặt gia công xuất khẩu, công ty vẫn phải nhận vật t− nguyên vật liệu từ n−ớc ngoài nh− Hồng Kông, Hàn quốc, Đài loan...

2-2 Thị tr−ờng đầu ra

Thị tr−ờng trong n−ớc

Từ ngày thành lập đến nay chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất hàng may mặc, quân phục phục vụ cho quân đội theo chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên. Đối t−ợng phục vụ các chiến sỹ mới nhập ngũ các cán bộ trung, cao cấp của quân đội theo tiêu chuẩn của quân độị Phạm vi phục vụ của công ty là các đơn vị quân đội từ Thừa Thiên Huế trở rạ Do vậy, đây là thị tr−ờng quan trọng nhất thị tr−ờng trọng điểm của Công ty 20, là thị tr−ờng khá ổn định giúp cho công ty luôn chủ động trong công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh giảm chi phí tăng lợi nhuận.

Bên cạnh đó mặt hàng quân phục phục vụ các nghành đ−ờng sắt biên phòng thuế vụ, hải quan cũng là một thị tr−ờng khá quan trọng đối với công tỵ Trong những năm gần đây do các chính sách giá cả thích hợp cùng với việc nâng cao chất l−ợng sản phẩm nên thị tr−ờng này cũng không ngừng mở rộng.

Ngoài ra công ty còn cung cấp một số mặt hàng dệt may phục vụ tiêu dùng của ng−ời dân nh− áo ấm - Jacket... hàng dệt kim với số l−ợng ngày càng lớn. Nh−ng thị phần của công ty ở những mặt này còn rất khiên tốn, khách hàng hầu nh− ch−a biết đến sản phẩm của công ty trên thị tr−ờng may mặc Việt Nam.

Thị tr−ờng n−ớc ngoài:

Bắt dầu từ năm 1994, công ty đ−ợc quyền xuất khẩu trực tiếp với n−ớc ngoàị Từ đó đến nay, thị tr−ờng xuất khẩu của công ty đã không nghừng đ−ợc mở rộng với các hợp đồng gia công cho khối EU, Pháp, Tây ban Nha, Hà Lan, Nhật Bản , Hàn Quốc, Hồng Kông, Canadạ Hiện nay, số bạn hàng

n−ớc ngoài của công ty đã nên đến 12 n−ớc. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty: áo Jacket, quần áo thể thao, bộ đồng phục cán bộ... Các mặt hàng này đều là các sản phẩm gia công. Mọi nguyên liệu kể cả dáng kích th−ớc, mầu sắc đều do n−ớc ngoài quy định sản phẩm xuất khẩu vẫn ch−a đ−ợc dán mác của công tỵ Đối với thị tr−ờng này, doanh nghiệp không nắm đ−ợc thế chủ động trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và khó nắm bắt đ−ợc những thay đổi của thị tr−ờng.

- Các đối thủ cạnh tranh:

Trong những năm qua thị tr−ờng dệt may cả n−ớc đã có sự phát triển

rất lớn, thị hiếu và nhu cầu sản phẩm may mặc ngày càng phát triển một cách đa dạng với yêu cầu ngày càng cao về chất liệu và kiểu dáng. Đồng thời sự cạnh tranh về các loại sản phẩm này cũng trở nên găy gắt hơn với nhiều tên tuổi lớn đang chiếm lĩnh thị tr−ờng Việt Nam. Đó chính là các đối thủ cạnh tranh của công ty: Công ty may 10, Công ty may Thăng Long, Công ty 40 ... cùng nhiều doanh nghiệp t− nhân, hộ gia đình, các sản phẩm n−ớc ngoài của Pháp, ý, Trung quốc .... thị tr−ờng gia công của công ty bị cạnh tranh găy gắt với các n−ớc nh− Trung Quốc, Thái Lan ....

3-Đặc điểm công nghệ, thiết bị của Công ty 20

Về công nghệ các sản phẩm của công ty chủ yếu đ−ợc sản xuất theo

dây truyền và đ−ợc chuyên môn hoá theo từng bộ phận từng khâu sản phẩm của khâu này là đầu vào tiếp theo của khâu saụ Công nghệ sản xuất sử dụng nhiều lao động và mang tíng mùa vụ caọ

Về sản phẩm, tr−ớc năm 1990, máy móc thiết bị của công ty đa số là những thiết bị cũ, lạc hậu, có những thiết bị từ những năm 60- 70. Từ những năm 1993 đến nay, đ−ợc sự cho phép của Tổng cục hậu cần, công ty đã thanh lý những máy móc cũ và nhập hoàn toàn một số máy mới, máy chuyên dụng của Nhật Bản, Đức... để tạo ra sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng. Tính đến hết năm 1997 công ty đã có nhiều máy móc thiết bị hiện đại nh− máy may hăng Zuky, Zuky điện tử, máy may hai kim tự động, máy vắt sổ máy thùa, máy ép mếch ... Có nhiều loại máy giá trị cao nh−: máy ép mếch trên 400 triệu đồng là hơi 90 triệu/bộ.

+ Số l−ợng máy móc nhiều nh−ng không đồng bộ trong dây truyền công nghệ.

+ Một số máy móc có thể sử dụng cho nhiều loại sản phẩm khác nhaụ

4. Đặc điểm lao động trong công ty

Khi ch−a có chế độ lao động hợp đồng, lao động trong công ty đều nằm trong lao động biên chế nhà n−ớc, việc tuyển dụng lao động đều do cấp trên quyết định. Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu lao động trong biên chế công ty tổ chức tiếp nhận lao động do TCHC phân bổ. Chính vì vậy ng−ời lao động còn nhiều hạn chế về tay nghề cũng nh− trình độ quản lý, từ khi có chế độ hợp đồng TCHC cho phép công ty đ−ợc quyền tuyển dụng lao động vào làm việc tại công tỵ Nhờ vậy công ty có thể chủ động trong kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và bổ sung cho lực l−ợng lao động của mình phù hợp với nhu cầu sản xuất và quản lý kinh doanh.

Ngoài ra, do đặc điểm về nghành nghề và qui mô của doanh nghiệp lao động của công ty còn có đặc điểm sau:

+ Số l−ợng công nhân đông, trong đó nữ chiếm tỷ trọng lớn.

+ Tuổi đời bình quân khoảng 28 tuổi và có xu h−ớng ngày càng trẻ hoá. + Lao động thủ công là chủ yếu, đòi hỏi sự tỷ mỷ khoé léọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do đặc thù là doanh nghiệp quân đội vì vậy lao động của công ty có kỷ luật rất caọ

5- Đặc điểm về tài chính:

Công ty thực hiện chế độ hạch toán tổng hợp, tự chủ về tài chính trong kinh doanh phù hợp với luật doanh nghiệp nhà n−ớc, các quy định khác của bộ quốc phòng, pháp luật nhà n−ớc và các điều lệ của công tỵ

Vốn sản xuất kinh doanh của công ty gồm có:

+ Vốn đ−ợc TCHC và bộ quốc phòng giao tại thời điểm quyết định thành lập công tỵ

+ Vốn ngân sách đầu t− bổ sung cho công tỵ

+ Phần lợi nhuận sau thúê tính bổ sung theo quy định của bộ tài chính, cục tài chính thuộc bộ quốc phòng.

+ Công ty có thể bổ sung nguồn vốn sản xuất kinh doanh bằng nguồn; lợi nhuận đ−ợc tính trích lập quỹ của công ty khấu hao cơ bản đ−ợc phép để lại và khấu hao bằng nguồn vốn tự bổ sung.

+ Công ty hoạt động trên nguyên tắc tự chủ về tài chính theo nghị định 59/CP tự cân đối thu chi, có trách nhiệm bảo toàn và phát triển các nguồn vốn kinh doanh kể cả vốn góp vào doanh nghiệp khác (nếu có) .

+ Mọi quan hệ tín dụng (vay, cho vay, mua bán hàng chậm trả, bảo lãnh) giữa công ty với các đối tác bên ngoài công ty phải tuân theo sự phân cấp hạn mức.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh công ty 20 (Trang 34 - 38)