0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Cơ cấu vốn của Công tỵ

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY 20 (Trang 45 -56 )

IV- Phân tích thực trạng quản lý vốn sản xuất kinh doanh trong 3 năm của

1- Cơ cấu vốn của Công tỵ

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp

cần phải có tài sản, có vốn bao gồm vốn cố định và vốn l−u động. Việc bảo đảm đầy đủ nhu cầu về vốn là một vấn đề cốt yếu để bảo đảm cho qúa trình sản xuất kinh doanh đ−ợc tiến hành liên tục. Khi đã có đầy đủ vốn thì điều quan tâm của doanh nghiệp là sử dụng vốn sao cho có hiệu quả mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao nhất. Đối với Công ty 20 lạt doanh nghiệp thuộc bộ quốc phòng, vốn của phần lớn vốn đ−ợc ngân sách bao cấp vì vậy mà việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này đang là vấn đề cấp thiết để sao cho vấn đề hiệu quả sản xuất gắn liền với lợi ích của chính mình.

Để xem xét tình hình chung về vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 20, ta dựa vào bảng cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm.

Biểu 6: Cơ cấu vốn của Công ty 20 qua 3 năm Đơn vị tính 1.000đ Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Chênh lệch 98-99 Chênh lệch 99-2000 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Vốn SX- Kd BQ 153.406.641 157.356.487 168.765.432 3.949.846 2,57 11.408.945 7,25 Vốn CĐ- BQ 59.776.235 72.513.561 81.693.502 12.737.326 21,31 9.179.941 12,66 Vốn LĐ- BQ 93.630.406 84.842.926 87.071.930 -8.787.480 -9,39 2.229.004 2,63

Qua số liệu trên ta thấy rằng tình hình vốn sản xuất kinh doanh của Công ty là rất khả quan, tổng số vốn của Công ty đều tăng qua các năm, năm 1996 là 153tỷ đồng thì tới năm 1999 lên đến 157 tỷ đồng, năm 2000 là 168 tỷ đồng. ĐIều này cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty đang đ−ợc mở rộng. Trong cơ cấu vốn của Công ty vốn l−u động ít có sự thay đổi nh−ng vốn cố định lại có sự tăng mạnh từ năm 1998 là 59,7 tỷ đồng, năm 1999 là 72,5 tỷ đồng (tăng 12,7 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 21,31%) từ năm 1999 đến năm 2000 tăng 9,1 tỷ đồng tăng với tỷ lệ 12,66%. Nh− vậy đây là một dấu hiệu tốt, nó cho thấy Công ty có nhiều nỗ lực để tăng năng lực sản xuất và mở rộng quy mô.

Nguồn vốn đầu t− vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đ−ợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là vốn chủ sở hữu và vốn vaỵ

Bảng phân tích cho thấy rằng: nợ phải trả (vốn vay) ít có sự biến

động qua các năm trong khi đó vốn chủ sở hữu lại tăng lên nhanh cả về số tuyệt đối lẫn số t−ơng đối (tăng24,94% năm 1999 t−ơng ứng với 18,54 tỷ đồng, tăng 0,16% năm 2000 t−ơng ứng với tăng 25,14 tỷ đồng). Thực tế cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên hoàn toàn là nguồn vốn quỹ đây là dấu hiệu tài chính tốt, nó cho thấy Công ty có đủ khả năng tài chính mạnh, đảm bảo Công ty có đủ vốn để đầu t− mua sắm máy móc thiết bị, trang bị kỹ thuật công nghệ mới bằng số vốn của mình.

Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của Công ty ta cần xem xét chỉ tiêu sau:

Biểu 8: Bảng phân tích tình hình tài chính của Công tỵ (đơn vị tính 1.000đ)

Chỉ tiêu 1998 1999 2000

Khả năng thanh toán chung 1,42 1,36 1,40

Khả năng thanh toán nhanh 0,35 0,18 0,21

Khả năng thanh toán của vốn l−u động

0,25 0,13 0,15

Hệ số nợ 1,06 0,78 0,59

Hệ số tự tài trợ 0,48 0,56 0,63

Qua số liệu biểu trên ta thấy: hệ số nợ của Công ty năm 1998 là khá cao (1,06) nh−ng giảm dần xuống theo chiều h−ớng tốt năm 1999 là 0,78, năm 2000 là 0,59. Điều đó cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ của doanh nghiệp ngày càng tốt. ĐIều này cũng đ−ợc thể hiện thông qua sự tăng lên không ngừng của hệ số tự tài trợ. Nó chứng tỏ Công ty ngày càng độc lập về mặt tài chính, số tài sản đ−ợc đầu t− bằng nguồn vốn tự có của Công ty ngày càng tăng.

Tình hình tài chính khả quan của Công ty còn đ−ợc thể hiện thông qua khả năng thanh toán, các trị số về khả năng thanh toán chung, khả năng thanh toán của vốn l−u động rất tốt.

Doanh nghiệp có đủ khả năng để đáp ứng cáckhoản nợ ngắn hạn nh−ng lại ít bị ứa đọng vốn thể hiện qua khả năng thanh toán của vốn l−u động khá hợp lý: năm 1998 là 0,25, năm 1999 là 0,13, năm 2000 là 0,215.

Tuy nhiên tỷ suất thanh toán tức thời của Công ty là khá thấp, năm 1998 là 0,35, năm 1999 là 0,18 và năm 2000 là 0,21. Kết hợp với chỉ tiêu khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm song lại khó khăn trong việc thanh toán các khaỏn nợ hiện hành (đến hạn, quá hạn....) do l−ợng tiền mặt các năm đều ít. Vì vậy Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu sao cho nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngàỵ

2- Tình hình quản lý vốn của Công ty

2-1/ Tình hình quản lý vốn cố định:

2-1-1/ Cơ cấu vốn cố định:

Vốn cố định của Công ty 20 chủ yếu là giá trị tài sản cố định hữu hình còn tài sản cố định vô hình và tài sản cố định khác giá trị không đáng kể. Nguồn hình thành vốn cố định của Công ty chủ yếu là vốn ngân sách chiếm khoảng 70% giá trị tài sản cố định.

Biểu 9: Tình hình năm 1998 - 1999 và năm 2000 (đơn vị tính 1.000đ) Nhóm chỉ tiêu 1998 1999 2000 Clệch 1999- 2000 TSCD NG.TSCD Tỷ trọng NG.TSCD Tỷ trọng NG.TSCD Tỷ trọng Số tuyệt đối % TSCĐ trong sxkd 69.011.395 100 91.291.881 100 114.546.046 100 23.254.165 25,47 TSCĐ trong sản xuất 64.608.166 93,2 86.888.652 95,18 110.142.817 96,17 23.254.165 25,47 Nhà cửa vật kiến trúc 26.978.000 39,09 33.206.000 33,37 39.434.000 34,43 6.228.000 6,82 MMTB 31.530.000 45,69 46.806.000 51,27 62.082.000 54,2 15.276.000 16,73 Dụng cụ văn phòng 3.265.481 4,73 426.000 0,47 325.000 0,28 -101.000 -0,11 Ph−ơng tiện vận tải 2.834.685 4,11 6.450.652 7,07 8.301.817 7,25 1.851.165 2,03 TSCĐ phúc lợi 4.403.229 6,38 4.403.229 4,82 4.403.229 3,84 0 0 TSCĐ ch−a sử dụng 0 0 0 0 0 0 0 0 TSCĐ ch−a thanh lý 0 0 0 0 0 0 0 0

Dựa vào biểu trên ta thấy hầu hết tài sản cố định của Công ty đều đ−ợc huy động vào sản xuất kinh doanh. Các máy móc thiết bị của Công ty đ−ợc hoạt động với hiệu suất rất caọ Đây là một biểu hiện tích cực của Công ty trong việc quản lý sử dụng tài sản cố định.

Giá trị tài sản cố định của Công ty tăng khá nhanh, năm 2000 tăng so với năm 1999 là 23,25tỷ đồng, về tốc độ tăng là 25,47%. Nó cho thấy rằng quy mô kinh doanh của Công ty đang không ngừng đ−ợc mở rộng. Điều này thể hiện rõ thông qua sự tăng nhanh về giá trị máy móc thiết bị, nhà cửa vật

kiến trúc. Với l−ợng máy móc thiết bị lớn nh− vậy chắc chắn tạo ra lợi tức cho Công ty so với doanh nghiệp khác nhằm thu hút khách hàng.

Tuy nhiên Công ty cần chú trọng hợp lý vào việc đầu t− cho dụng cụ văn phòng nhằm nâng cao trình độ quản lý trong Công tỵ

2-1-2/ Công tác quản lý khấu hao tài sản cố định của Công tỵ

Hiện nay Công ty vẫn đang áp dụng hình thức khấu hao theo đ−ờng thẳng với tỷ lệ 11-12%/ năm là khá hợp lý. Hàng năm quỹ khấu hao của Công ty đều đ−ợc sử dụng hết. Đây chủ yếu là đầu t− đổi mới dây chuyền mua sắm tài sản cố định. Tuy nhiên hiện nay Công ty vẫn còn phải nộp một phần quỹ khấu hao vào ngân sách. Vì vậy mà Công ty cần phải huy động thêm các nguồn khác để đầu t− vào tài sản cố định.

Biểu 10: Công tác quản lý khấu hao tài sản cố định

(đơn vị tính 1.000đ) Chỉ tiêu 1998 1999 2000 So sánh% 99/98 2000/99 Nguyên gía 69.011.395 91.291.881 114.546.046 32,29 25,47 Hao mòn 23.063.188 35.028.850 46.994.512 51,88 34,16 Giá trị còn lại 45.948.207 56.263.031 67.551.531 22,45 20,06 Hao mòn trong năm 7.950.000 10.656.124 12.727.338 34,04 19,44 Tỷ lệ trích khấu hao 11,5% 11,7% 11,11%

Số liệu biểu 11 cho thấy Công ty rất chú trọng vào việc đầu t− đổi mới thiết bị công nghệ trong 3 năm quạ

Chỉ tiêu Đv tính 1998 1999 2000

1. Máy móc thiết bị, ph−ơng tiện vận tải

1.000đ 4.082.000 9.693.793 14.693.793 2. Xây dựng cơ bản 1.000đ 5.918.000 5.700.000 5.865.000 3. Mức huy động công suất % 85 90 95 4. Nguyên liệu sản xuất Nghành may Cái 1115 1550 1850 Nghành dệt Cái 825 825 830

Nhờ vào việc không ngừng đầu t− vào các máy móc thiết bị, năng lực sản xuất của Công ty ngày càng tăng, năng lực sản xuất của nghành may năm 1998 là 1115 cái đến năm 1999 là 1550 cái tăng 435 cái và đến năm 2000 là 1850 tăng 300 cái so với năm 1999 còn nghành dệt từ 825 cái năm 1999 đến năm 2000 tăng lên tới 830.Điều đáng mừng hơn là hiệusuất máy móc thiết bị của Công ty rất cao và ngày càng tăng đạt tới 95% vào năm 2000.

2-2/ Quản lý vốn l−u động

2-2-1/ Cơ cấu vốn l−u động

Vốn l−u động của Công ty 20 đ−ợc hình thành chủ yếu từ 4 nguồn sau: - Nguồn ngân sách cấp

- Nguồn tự bổ sung - Nguồn tín dụng - Nguồn chiếm dụng

Qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn l−u động của Công ty chủ yếu từ ngân sách cấp và do Công ty tự bổ sung. Nó chứng tỏ năng lực tài chính của Công ty là vững vàng. Nguồn vốn tín dụng của Công ty vẫn còn rất thấp (d−ới 10%). Trong thời kỳ tới, Công ty nên tăng thêm phần vốn nàỵ Nguồn vốn từ chiếm dụng giảm dần cho thấy doanh nghiệp có nhiều cố gắng trong việc thanh toán với khách hàng .

2-2-2/ Công tác quản lý vốn l−u động ở các khâụ

Căn cứ vào qúa trình tuần hoà và chu chuyển vốn l−u động chia làm ba loạị

- Vốn l−u động khâu dự trữ - Vốn l−u động sản xuất - Vốn l−u động khâu l−u thông

Việc phân tích vốn l−u động theo qúa trình tuần hoàn và chu chuyển cho phép đánh giá việc sử dụng vốn l−u động trên các khâu dự trữ, sản xuất và l−u thông. Vấn đề đặt ra là phải xác định một quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận một cách khoa học hợp lý để phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng vốn. Theo đó, cơ cấu vốn l−u động của Công ty tăng 3 năm qua nh− saụ

Qua biểu trên ta nhận xét:

Tình hình sử dụng ở khâu dự trữ. Vốn l−u động tại khâu này chỉ gồm nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng năm 1998 là 7,3tỷ đồng chiếm 7,8% năm 1999 là 6,6tỷ đồng chiếm 7,79% năm 2000 chiếm 7,98%. Với l−ợng dở dangữ trữ thấp nh− vậy nh−ng Công ty vẫn đảm bảo qúa trình sản xuất đ−ợc tiến hành liên tục, điều đó có đ−ợc là do Công ty đã có kế hoạch đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu tốt.

- Vốn l−u động trong khâu sản xuất chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, điều đó

cho thấy Công ty có nhiều nỗ lực nhằm tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá tăng vòng quay vốn l−u động.

- Vốn l−u động trong khâu l−u thông: Vốn l−u động của Công ty tập

trung chủ yếu ở khâu l−u thông chiếm trên 89% trong tổng số vốn l−u động. Trong cơ cấu vốn l−u động khâu này các khoản phải thu chiếm phần lớn và lại có chiều h−ớng gia tăng năm 1999 là 54 tỷ đồng chiếm 64,05% đến năm 2000 là 56 tỷ đồng chiếm 61,1% tăng 2,3 tỷ đồng tức là tăng 4,99%. Đây là một biểu hiện xấu chứng tỏ Công ty đang tăng c−ờng chiếm dụng vốn. Vì vậy để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn tín dụng thì trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và có biện pháp thu hồi vốn đang bị các đơn vị chiếm dụng.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TY 20 (Trang 45 -56 )

×