Hoàn thiện phỏp luật cụng chứng theo hướng xó hội húa, đồng thời hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến cụng chứng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 89 - 97)

hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến cụng chứng

* Hoàn thiện phỏp luật cụng chứng theo hướng xó hội húa

Hoàn thiện thể chế cụng chứng theo hướng xó hội húa vừa là giải phỏp, vừa là yờu cầu bức thiết hiện nay, đỏp ứng yờu cầu hoàn thiện khung phỏp luật, bảo đảm sự đồng bộ của thể chế kinh tế thị trường.

Hiện nay, cỏc lĩnh vực liờn quan đến cụng chứng (hợp đồng dõn sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại) đều đó được điều chỉnh bằng luật (Bộ luật Dõn sự, Luật Thương

mại…), để đảm bảo tớnh đồng bộ, khả thi, cụng chứng cũng cần phải được điều chỉnh bằng luật. Mặt khỏc, ban hành Luật Hành nghề cụng chứng chớnh là đảm bảo nguyờn tắc của Nhà nước phỏp quyền: Nhà nước quản lý xó hội bằng luật chứ khụng phải bằng cỏc văn bản dưới luật.

Tuy nhiờn, hiện nay văn bản quy phạm phỏp luật chớnh điều chỉnh lĩnh vực cụng chứng mới chỉ ở tầm nghị định của Chớnh phủ, vỡ thế trước mắt cần sớm ban hành Phỏp lệnh cụng chứng. Đõy là quỏ trỡnh phỏp điển húa để chuẩn bị xõy dựng, ban hành Luật Hành nghề cụng chứng với cỏc nội dung phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, truyền thống phỏp lý của dõn tộc, đồng thời đảm bảo tớnh tương thớch với phỏp luật quốc tế.

Phỏp lệnh cụng chứng phải đảm bảo đỳng định hướng của Đảng: "Hoàn thiện chế định cụng chứng. Xỏc định rừ phạm vi cụng chứng và chứng thực; giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng. Xõy dựng mụ hỡnh quản lý nhà nước về cụng chứng theo hướng Nhà nước chỉ tổ chức cơ quan cụng chứng thớch hợp; cú bước đi phự hợp để từng bước xó hội húa cụng việc này" [29]; đồng thời đảm bảo cỏc tiờu chớ về tớnh toàn diện, tớnh đồng bộ, tớnh thống nhất, tớnh khả thi và tớnh minh bạch của cả hệ thống phỏp luật núi chung cũng như trong Phỏp lệnh cụng chứng núi riờng.

Phỏp lệnh cụng chứng phải đỏp ứng được cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và mục tiờu của chiến lược phỏt triển khung phỏp luật đến năm 2010 và 2020.

Với mục tiờu xõy dựng một hệ thống cụng chứng hiệu quả, đủ mạnh để đỏp ứng nhu cầu cụng chứng của nhõn dõn trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và đỏp ứng cỏc yờu cầu hội nhập quốc tế; đỏp ứng cỏc yờu cầu của cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp; tạo cơ sở phỏp lý cho việc từng bước xó hội húa cụng chứng, nội dung của phỏp lệnh cần đảm bảo một số yờu cầu cơ bản:

Về phạm vi điều chỉnh của Phỏp lệnh cụng chứng: chỉ quy định cỏc vấn đề thuộc về lĩnh vực cụng chứng với cỏc nguyờn tắc đặc thự của hoạt động cụng chứng, cũn chứng thực là hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh cụng quyền, dựa trờn cỏc nguyờn tắc, yờu cầu của hoạt động hành chớnh, khụng nờn quy định chung ở đõy.

Phạm vi cụng chứng cần được xỏc định trờn nguyờn tắc khoa học và phự hợp với thụng lệ quốc tế; đú là: bao gồm tất cả cỏc hợp đồng, giao dịch. Trong đú, cú những loại

hợp đồng giao dịch do nhu cầu quản lý chặt chẽ của Nhà nước, Nhà nước bắt buộc phải cụng chứng và những loại hợp đồng, giao dịch do cụng dõn tự nguyện yờu cầu cụng chứng. (Khi đó xỏc định phạm vi cụng chứng như trờn, đối với việc chứng thực bản sao cần quỏn triệt tinh thần của Chị thị số 01/2001/CT-TTg ngày 05/3/2001 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định 75/2000/NĐ-CP:

Riờng về việc sao y giấy tờ, Bộ Tư phỏp phối hợp với Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội và Ban Tổ chức - Cỏn bộ Chớnh phủ tiến hành rà soỏt để hủy bỏ cỏc quy định bắt buộc người dõn phải nộp bản sao giấy tờ do phũng cụng chứng chứng nhận trong hồ sơ tuyển sinh, tuyển dụng, bổ nhiệm, tuyển lao động, giải quyết chớnh sỏch… Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú trỏch nhiệm hướng dẫn cỏc trường học, cơ sở giỏo dục và đào tạo trong cả nước về việc cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ và cỏc giấy tờ khỏc từ sổ gốc... Cơ quan, tổ chức khi tiếp nhận giấy tờ xột thấy cần bản chớnh để đối chiếu thỡ phải tự mỡnh đối chiếu bản chụp với bản chớnh.

Tuy nhiờn, nội dung này phải được thể hiện ở một văn bản quy phạm phỏp luật cú tầm hiệu lực cao hơn, với cỏc chế tài cụ thể. Đồng thời chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, trỏch nhiệm cụng chức, phẩm chất đạo đức, tinh thần phục vụ của cụng chức tư phỏp - hộ tịch xó, phường, của đội ngũ cụng chức cỏc cơ quan thuộc cỏc bộ, ngành núi trờn. Mặt khỏc, phải đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật để cỏc tổ chức và cỏ nhõn cụng dõn nhận thức rừ về giỏ trị phỏp lý của cỏc bản sao được cấp theo trỡnh tự này).

Xỏc định cụng chứng là một nghề, trong đú chủ thể duy nhất của hoạt động cụng chứng là cụng chứng viờn; quy định chặt chẽ về tiờu chuẩn cụng chứng viờn, điều kiện bổ nhiệm cụng chứng viờn, quy trỡnh bổ nhiệm cụng chứng viờn. Quy định về hỡnh thức hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp bao gồm hành nghề trong tổ chức cụng chứng tư nhõn và hành nghề trong cỏc phũng cụng chứng nhà nước. Hỡnh thức tổ chức hành nghề trong giai đoạn chuyển tiếp bao gồm: Văn phũng cụng chứng tư nhõn và phũng cụng chứng nhà nước với cỏc chi nhỏnh cụng chứng nhà nước. Quy định về hoạt động hành nghề của cụng chứng viờn, bao gồm: Phạm vi hành nghề cụng chứng, luật húa một số quy tắc đạo đức và

ứng xử nghề nghiệp cụng chứng; trỏch nhiệm giữ bớ mật thụng tin về việc cụng chứng, về khỏch hàng; quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của cụng chứng viờn; quy định nghĩa vụ tư vấn của cụng chứng viờn…). (Phỏp luật cần xỏc định sự bỡnh đẳng về mặt phỏp lý giữa cỏc văn phũng cụng chứng tư nhõn với cỏc phũng cụng chứng nhà nước; giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng tư nhõn với văn bản cụng chứng nhà nước).

Tổ chức tự quản là cơ quan đại diện, bảo vệ quyền lợi của cụng chứng viờn được thành lập ở hai cấp: cấp quốc gia và cấp tỉnh với hỡnh thức Hội đồng cụng chứng quốc gia và Hội đồng tự quản cấp tỉnh.

Xỏc định cơ chế quản lý cụng chứng bao gồm: quản lý nhà nước và tự quản, cơ chế phối hợp giữa quản lý nhà nước với tự quản. Đồng thời, quy định cụ thể cơ chế giỏm sỏt của Nhà nước, của xó hội đối với cụng chứng.

* Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật liờn quan đến cụng chứng đảm bảo thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi

- Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định về chứng cứ trong Bộ luật Tố tụng dõn sự

Chứng cứ là một trong những vấn đề cơ bản của Bộ luật Tố tụng dõn sự. Tuy nhiờn, theo quy định của Bộ luật Tố tụng dõn sự hiện hành chưa phõn biệt giỏ trị chứng cứ của văn bản cụng chứng với cỏc văn bản do cỏc cơ quan, tổ chức khỏc cung cấp, xỏc nhận. Bộ luật Tố tụng dõn sự cần quy định rừ ràng, cụ thể về giỏ trị chứng cứ của văn bản cụng chứng, phõn biệt thứ bậc giữa giỏ trị chứng cứ của văn bản cụng chứng với cỏc văn bản do cỏc cơ quan, tổ chức khỏc cung cấp, xỏc nhận.

- Hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng

Hợp đồng là đối tượng của hoạt động cụng chứng. Sự phỏt triển của cỏc hợp đồng giao dịch trong đời sống dõn sự chớnh là tiền đề cho sự phỏt triển cụng chứng. Chớnh vỡ thế, song song hoàn thiện thể chế cụng chứng, cần thiết phải hoàn thiện chế định về hợp đồng.

Hợp đồng là cụng cụ hữu hiệu để thực hiện và thỳc đẩy cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại. Hiện nay, phỏp luật hợp đồng của Việt Nam đang bị chia tỏch thành cỏc cơ chế điều chỉnh khỏc nhau và khụng thống nhất. Cỏc quy định này nằm rải rỏc trong rất

nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau, chồng chộo, loại trừ lẫn nhau, do đú, tạo ra nhiều lỗ hổng phỏp lý khiến người ỏp dụng và cỏc cơ quan tài phỏn gặp rất nhiều khú khăn, lỳng tỳng trong ỏp dụng. Điều này đặt ra yờu cầu thống nhất và đồng bộ húa cỏc quy định về hợp đồng, tạo ra cơ sở phỏp lý ổn định, minh bạch và tin cậy trong việc điều chỉnh cỏc quan hệ hợp đồng, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, đồng thời bảo đảm tớnh tương thớch với phỏp luật quốc tế trong quỏ trỡnh hội nhập.

Vừa qua, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khúa XI đó thụng qua Nghị quyết về việc thi hành Bộ luật Dõn sự 2005. Theo nghị quyết này, kể từ ngày 01/01/2006, khi Bộ luật này cú hiệu lực, sẽ chấm dứt hiệu lực của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật Thương mại năm 2005 cũng khụng cú quy định chung về hợp đồng. Đõy là một bước phỏt triển quan trọng của phỏp luật về hợp đồng Việt Nam, đảm bảo để cỏc quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dõn sự là quy định mang tớnh nguyờn tắc và cú hiệu lực điều chỉnh chung đối với quan hệ hợp đồng trong mọi lĩnh vực. Đồng thời, khụng loại trừ khả năng xõy dựng cỏc quy định đặc thự để điều chỉnh cỏc hợp đồng trong những lĩnh vực khỏc nhau (như thương mại, đầu tư, chứng khoỏn...).

Tuy nhiờn, vỡ Bộ luật Dõn sự là Bộ luật gốc, điều chỉnh chung (Lex general), do đú khụng nờn sử dụng khỏi niệm "hợp đồng dõn sự", "giao dịch dõn sự" mà chỉ nờn sử dụng khỏi niệm "hợp đồng", "giao dịch" (hiện nay Bộ luật Dõn sự 2005 vẫn sử dụng khỏi niệm "hợp đồng dõn sự", "giao dịch dõn sự").

Phỏp luật hợp đồng phải thể hiện được tinh thần tụn trọng nguyờn tắc tự do hợp đồng một cỏch thực sự, giảm đến mức tối đa sự can thiệp của Nhà nước vào giao lưu dõn sự, tụn trọng sự thỏa thuận ý chớ thực của cỏc bờn trong cỏc quan hệ. Do đú, cần bảo hộ tối đa quyền tự do hợp đồng của cỏc giao dịch dõn sự, hạn chế việc tuyờn bố vụ hiệu một cỏch tựy tiện, bất hợp lý với cỏc giao dịch dõn sự. Vỡ thế, về mặt hỡnh thức hợp đồng, nờn giảm tối đa cỏc quy định "hợp đồng phải được lập thành văn bản"; "hợp đồng phải được cụng chứng, chứng thực"; "hợp đồng phải được đăng ký"... trong Bộ luật Dõn sự cũng như luật chuyờn ngành (đặc biệt, khụng nờn quy định thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch của ủy ban nhõn dõn cấp huyện và cấp xó vỡ đú là phạm vi cụng chứng). Chỉ nờn quy định hỡnh thức hợp đồng bắt buộc đối với cỏc hợp đồng liờn quan đến bất động sản, cần cú sự

quản lý chặt chẽ của Nhà nước. Về nội dung của hợp đồng, phỏp luật khụng nờn quy định quỏ nhiều nội dung cơ bản của hợp đồng, dẫn đến hợp đồng bị vụ hiệu khi chỉ thiếu một nội dung cơ bản (vụ hỡnh dung, phỏp luật đó khuyến khớch sự bội tớn, bội ước trong hợp đồng dõn sự). Bộ luật Dõn sự 2005 đó cú sự tiến bộ đỏng kể trong việc quy định về hỡnh thức cũng như nội dung hợp đồng, đảm bảo tụn trọng quyền tự do hợp đồng của cỏc chủ thể, hạn chế khả năng giao dịch dõn sự bị tuyờn bố là vụ hiệu. Tuy nhiờn, hiện nay, theo Nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chớnh phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003, hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuờ, thuờ lại quyền sử dụng đất; hợp đồng thế chấp, bảo lónh, gúp vốn bằng quyền sử dụng đất cú hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký tại Văn phũng đăng ký quyền sử dụng đất (khoản 4, Điều 146). Quy định như trờn chỉ đạt được mục đớch tạo thuận lợi cho quản lý nhà nước, đẩy khú khăn, phiền hà về phớa người dõn. Theo nguyờn tắc phỏp lý dõn sự, hiệu lực của hợp đồng đó phỏt sinh ngay từ khi cỏc bờn đó hoàn thành khế ước trờn cơ sở tự nguyện, thỏa thuận mà khụng vi phạm cỏc điều cấm của luật. Nhà nước khụng nờn can thiệp quỏ sõu vào cỏc quan hệ dõn sự bằng cỏc biện phỏp hành chớnh, vụ hỡnh dung đó tạo thờm rào cản hành chớnh đối với cỏc giao lưu dõn sự.

Hoàn thiện hệ thống cỏc cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm và đảm bảo cỏc điều kiện để hệ thống cơ quan này hoạt động hiệu quả. Đồng thời, cần quy định rừ cỏc vấn đề về nội dung đăng ký giao dịch bảo đảm, cải cỏch mạnh mẽ trong lĩnh vực đăng ký bất động sản và đăng ký giao dịch bảo đảm, tiến tới thực hiện một cửa và do một cơ quan quản lý thống nhất.

- Hoàn thiện phỏp luật về sở hữu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụng chứng là hoạt động liờn quan đến giải quyết cỏc mối quan hệ sở hữu trong lĩnh vực gia đỡnh, thừa kế, vay mượn, tớn dụng, kinh doanh trong xó hội. Vỡ vậy hoàn thiện phỏp luật về sở hữu cú vai trũ đặc biệt quan trọng, là cơ sở phỏp lý để người cú quyền cú thể khai thỏc, hưởng lợi từ tài sản, tham gia giao lưu dõn sự, tham gia cỏc giao dịch nhằm tạo lập, dịch chuyển tài sản và cỏc quyền đối với tài sản.

Cỏc quy định về sở hữu, trong đú cỏc quy định về hỡnh thức sở hữu, vỡ thế, phải làm sao gúp phần khuyến khớch người dõn tham gia tạo lập và dịch chuyển tài sản. Đú cũng là yờu cầu của việc phỏt triển kinh tế thị trường; khuyến khớch người dõn làm giàu

(tức là khuyến khớch người dõn tạo lập, khai thỏc, sử dụng hiệu quả và tớch tụ tài sản một cỏch hợp phỏp) nhằm thực hiện mục tiờu "dõn giàu nước mạnh".

Trờn cơ sở chế độ sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn được quy định tại Điều 15 Hiến phỏp 1992, Bộ luật Dõn sự 1995 quy định cỏc hỡnh thức sở hữu gồm: Sở hữu toàn dõn, sở hữu của tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội; sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, sở hữu của tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp; sở hữu hỗn hợp, sở hữu chung. Trong đú Bộ luật Dõn sự 1995 chưa quy định rừ ràng về sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể, đó dẫn đến tỡnh trạng nhiều tài sản thuộc hai hỡnh thức sở hữu này (đặc biệt là sở hữu toàn dõn) chưa được quản lý và sử dụng cú hiệu quả. Sự tồn tại của sở hữu hỗn hợp đó khụng làm sỏng tỏ được sở hữu của doanh nghiệp, trong đú cú doanh nghiệp nhà nước.

Bộ luật Dõn sự 2005 đó cú sự sửa đổi, bổ sung quan trọng về hỡnh thức sở hữu. Theo đú, trờn cơ sở chế độ sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, Bộ luật quy định cỏc hỡnh thức sở hữu: Sở hữu Nhà nước; sở hữu tập thể; sở hữu tư nhõn; sở hữu chung; sở hữu của cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị xó hội; sở hữu của tổ chức chớnh trị - xó hội - nghề nghiệp, tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp. Với quy định như trờn, sẽ khắc phục được sự bất cập của cỏc quy định cũ về hỡnh thức sở hữu, đặc biệt là hỡnh thức sở hữu của toàn dõn và sở hữu hỗn hợp.

Tuy nhiờn, cần tiếp tục hoàn thiện phỏp luật về sở hữu trờn cơ sở đảm bảo thực hiện nguyờn tắc cụng khai, minh bạch, nhằm chỉ rừ cho mọi người biết một tài sản nhất định nào đú (đặc biệt là bất động sản) thuộc về ai. Cần sớm ban hành Luật Đăng ký bất động sản nhằm xỏc định tỡnh trạng phỏp lý của bất động sản, trong đú nổi bật là vấn đề

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 89 - 97)