Ban Lan là một trong những nước xó hội chủ nghĩa trước đõy ở Đụng Âu, thuộc hệ thống cụng chứng Collectiviste, tổ chức cụng chứng theo mụ hỡnh cụng chứng nhà nước và cú ảnh hưởng quan trọng đối với cỏch thức tổ chức, hoạt động cụng chứng ở Việt Nam.
Trong bước chuyển đổi cơ chế kinh tế, Cộng hũa Ba Lan xỏc định, nhiệm vụ trọng tõm là tập trung sửa đổi, bổ sung và xõy dựng hệ thống phỏp luật, trong đú cú Luật Cụng chứng phự hợp khụng chỉ với yờu cầu chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường mà cả với phỏp luật của Cộng đồng chõu Âu. Quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật, trong đú cú Luật Cụng chứng, phục vụ việc chuyển đổi cơ chế kinh tế, phải đảm bảo cỏc tiờu chớ:
- Đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cụng dõn và sự bỡnh đẳng giữa cỏc doanh nghiệp được thực hiện trờn thực tế.
- Bảo đảm sự quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thị trường.
- Bảo đảm sự hài hũa giữa hệ thống phỏp luật của Ba Lan với phỏp luật của Cộng đồng chõu Âu [113, tr. 118].
Nghiờn cứu kinh nghiệm của Ba Lan cho thấy, cải cỏch cụng chứng ở Ba Lan tiến hành theo một lộ trỡnh được xỏc định rừ ràng, cụ thể, cú nội dung, mục tiờu phự hợp. Quỏ trỡnh cải cỏch được tiến hành theo hai giai đoạn: Giai đoạn chuyển tiếp và giai đoạn tự do húa cụng chứng.
Giai đoạn chuyển tiếp được tiến hành trong hai năm (1989 - 1991), trờn cơ sở Luật số 176 ngày 24-5-1989 về "cải cỏch cụng chứng trong giai đoạn chuyển tiếp". Việc đổi mới tổ
chức và hoạt động của cụng chứng Ba Lan được chiểu theo mụ hỡnh cụng chứng của Cộng hũa Phỏp và Cộng hũa Liờn bang Đức, phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, tập quỏn truyền thống của Ba Lan.
Mục tiờu quan trọng nhất của giai đoạn này là, tạo ra một hệ thống cụng chứng tư nhõn, đồng thời sử dụng cú hiệu quả số phũng cụng chứng nhà nước hiện cú, với xu hướng dần dần tư nhõn húa, chuyển cỏc cụng chứng viờn nhà nước thành cụng chứng viờn hành nghề tự do; nõng cao hiểu biết phỏp luật và trỡnh độ chuyờn mụn cho cỏc cụng chứng viờn đang hành nghề, bờn cạnh đổi mới phương thức đào tạo cụng chứng viờn và thư ký cụng chứng theo những tiờu chuẩn quốc tế.
Trong giai đoạn chuyển tiếp ở Ba Lan tồn tại hai loại cụng chứng viờn:
- Cụng chứng viờn nhà nước, được bổ nhiệm từ trước 1989, đang làm việc tại cỏc phũng cụng chứng nhà nước, hưởng lương từ nguồn ngõn sỏch nhà nước; được Nhà nước đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động trờn cơ sở ngõn sỏch nhà nước cấp. Toàn bộ lệ phớ thu được đều nộp ngõn sỏch nhà nước.
- Cụng chứng viờn tư nhõn: là những người mới được bổ nhiệm từ 1989 (theo Luật 176 hoặc là cụng chứng viờn nhà nước chuyển sang hành nghề tự do). Cụng chứng viờn tư nhõn cú trụ sở, tài khoản và kinh phớ hoạt động riờng, là chủ doanh nghiệp quản lý cỏc phũng cụng chứng của mỡnh, thuờ nhõn cụng, trả lương, đảm bảo cỏc điều kiện làm việc, thu lệ phớ theo bảng giỏ do Nhà nước ấn định, nộp thuế theo phỏp luật hiện hành; bồi thường thiệt hại do chớnh mỡnh hoặc cỏc nhõn viờn gõy ra cho khỏch hàng hoặc người thứ ba.
Mục tiờu quan trọng thứ hai của giai đoạn này là xỏc định quản lý về mặt Nhà nước đối với hoạt động cụng chứng trờn cả nước, thụng qua vai trũ của Bộ Tư phỏp và quản lý nghề nghiệp thụng qua vai trũ của tổ chức tự quản.
Quản lý nhà nước hoạt động cụng chứng được thực hiện theo ba cấp độ: - Bộ Tư phỏp: ở cấp quốc gia.
- Cỏc tũa ỏn khu vực (cấp vựng). - Tũa ỏn huyện (cấp cơ sở).
Tất cả những quy định đối với phũng cụng chứng tư nhõn đều được ấn định đối với cỏc phũng cụng chứng nhà nước, trừ khi phỏp luật cú quy định khỏc.
Bờn cạnh cỏc cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động cụng chứng, cho phộp thành lập cỏc cơ quan tự quản cụng chứng ở ba cấp độ tương ứng:
- Hội đồng tự quản cụng chứng ở cấp quốc gia. - Nghiệp đoàn cụng chứng khu vực.
- Nghiệp đoàn cụng chứng cấp huyện.
Sơ đồ tổ chức, quản lý hệ thống cụng chứng ở Ba Lan trong giai đoạn quỏ độ
Nguồn: [105].
Giai đoạn tự do húa cụng chứng được tiến hành theo Luật về tổ chức cụng chứng hành nghề tự do ban hành ngày 14/2/1991. Văn bản này quy định hoàn chỉnh, đầy đủ về bản chất cụng chứng Ba Lan trong nền kinh tế thị trường, mụ hỡnh tổ chức, quản lý và những nguyờn tắc cơ bản về trỡnh tự, thủ tục thực hiện cụng chứng. Mục đớch của giai đoạn này là hoàn thành việc cải cỏch thể chế cụng chứng của Ba Lan theo mụ hỡnh cụng chứng Latinh. Bộ Tư phỏp Hội đồng tự quản cụng Tũa ỏn khu vực Nghiệp đoàn cụng chứng Tũa ỏn cấp huyện Nghiệp đoàn cụng chứng Phũng cụng chứng nhà Phũng cụng chứng tư
Trong giai đoạn này khụng cũn tồn tại cỏc phũng cụng chứng nhà nước và cỏc cụng chứng viờn nhà nước, song cỏc cụng chứng viờn được hưởng sự bảo hộ của Nhà nước như những cụng chức khỏc.
Mỗi cụng chứng viờn chỉ được đứng ra thành lập một phũng cụng chứng. Nhiều cụng chứng viờn cú thể hợp thành một cụng ty nghề nghiệp dõn sự với tư cỏch là cổ đụng và mỗi thành viờn hoạt động độc lập, chỉ chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về hành vi cụng chứng của mỡnh.
Quyền và nghĩa vụ của cụng chứng viờn Ba Lan được quy định rừ ràng, chặt chẽ với nguyờn tắc: Cụng chứng viờn khụng được kiờm nhiệm những cụng việc khỏc (kinh doanh, thương mại, mụi giới...)... gõy ảnh hưởng đến việc thực hiện chức năng cụng chứng; phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại gõy ra trong quỏ trỡnh thực hiện cụng chứng; được hưởng chế độ bảo hiểm xó hội; được hưởng chế độ hưu trớ như cỏc cụng chức khỏc.
Quản lý nhà nước được thực hiện theo hai cấp: Bộ Tư phỏp và Tũa Thượng thẩm. Cơ quan đại diện của cụng chứng viờn được tổ chức theo hai cấp: Hội đồng cụng chứng quốc gia và Hội đồng cụng chứng cấp tỉnh (cỏc cơ quan đại diện cú tư cỏch phỏp nhõn).
Sơ đồ tổ chức, quản lý hệ thống cụng chứng hiện nay của Ba Lan
Nguồn: [105].