Nguyờn tắc xó hội húa cụng chứng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 37 - 42)

Nguyờn tắc thứ nhất: Xó hội húa cụng chứng phải đảm bảo tăng cường quản lý nhà nước bằng phỏp luật.

Quản lý nhà nước bằng phỏp luật là một trong những yờu cầu cơ bản của Nhà nước phỏp quyền. Mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, dự Nhà nước trực tiếp hay khụng trực tiếp thực hiện đều phải cú sự quản lý bằng phỏp luật của Nhà nước.

Phỏp luật, một mặt, là cụng cụ quản lý của Nhà nước, đảm bảo cho quỏ trỡnh xó hội húa cụng chứng đi đỳng định hướng, quỹ đạo của Nhà nước; chống sự tựy tiện, tự do vụ chớnh phủ gõy mất ổn định, cụng bằng xó hội; mặt khỏc, là "bà đỡ" cho quỏ trỡnh xó hội húa, tạo mụi trường phỏp lý ổn định để cỏc chủ thể yờn tõm tham gia vào lĩnh vực cụng chứng; đồng thời, trỏnh được sự can thiệp tựy tiện, vụ nguyờn tắc của Nhà nước vào quỏ trỡnh hoạt động của cỏc chủ thể. Chỉ trờn cơ sở phỏp luật, mới đảm bảo quyền tự do hành nghề, quyền được làm những gỡ phỏp luật khụng cấm của cỏc chủ thể.

Để đảm bảo tăng cường quản lý nhà nước bằng phỏp luật đối với lĩnh vực cụng chứng khi thực hiện xó hội húa, Nhà nước phải xõy dựng và thường xuyờn hoàn thiện thể chế cụng chứng, đồng thời xõy dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường đảm bảo cho sự hỡnh thành và phỏt triển đồng bộ cỏc yếu tố thị trường (thị trường bất động sản, vốn, khoa học - cụng nghệ, lao động, chứng khoỏn...), thỳc đẩy cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại phỏt triển làm tiền đề cho sự phỏt triển cụng chứng. Đồng thời, Nhà nước phải cú cơ chế hữu hiệu đưa phỏp luật đi vào cuộc sống, đảm bảo cho quỏ trỡnh xó hội húa cụng chứng được thực hiện cú kết quả, đỏp ứng cỏc yờu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tăng cường quản lý nhà nước bằng phỏp luật khụng phải là sự búp nghẹt, hạn chế

hành nghề cụng chứng tư nhõn, mà trờn cơ sở phỏp luật, đảm bảo cho hoạt động đú phỏt triển đỳng định hướng.

Đối với Việt Nam, tăng cường quản lý nhà nước bằng phỏp luật cũn cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đảm bảo giữ vững định hướng xó hội chủ nghĩa trong quỏ trỡnh thực hiện xó hội húa cụng chứng.

Nguyờn tắc thứ hai: Mức độ xó hội húa cụng chứng phải phự hợp với năng lực quản lý của Nhà nước và sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Xó hội húa cụng chứng là một nội dung của cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp ở cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi, nếu tiến hành một cỏch núng vội, đốt chỏy giai đoạn, sẽ trở nờn phản tỏc dụng.

Xỏc định mức độ xó hội húa cần thấy rừ tớnh phụ thuộc, tỏc động qua lại lẫn nhau giữa xó hội húa cụng chứng với năng lực quản lý nhà nước.

Xó hội húa cụng chứng là giải phỏp để nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, chớnh là nõng cao năng lực quản lý nhà nước, mặt khỏc năng lực quản lý nhà nước lại quyết định mức độ xó hội húa cụng chứng.

Xó hội húa cụng chứng mang lại cỏc lợi ớch to lớn, là một nội dung quan trọng của cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả Nhà nước, hiệu quả hoạt động cụng chứng, gúp phần nõng cao hiệu quả xột xử. Tuy nhiờn, bản thõn việc xó hội húa cũng tiềm ẩn cỏc nguy cơ: tự phỏt, tự do, vụ chớnh phủ, chệch hướng, làm mất ổn định, cụng bằng xó hội. Chớnh vỡ thế, mức độ xó hội húa phải phụ thuộc vào năng lực quản lý nhà nước, nhằm đảm bảo quỏ trỡnh phỏt triển đỳng định hướng, trong khuụn khổ phỏp luật, đồng thời, phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực năng động nghề nghiệp của cỏc chủ thể trong xó hội. Để đẩy nhanh tiến trỡnh xó hội húa, kịp thời đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội và hội nhập quốc tế, một mặt, Nhà nước phải xõy dựng một hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, minh bạch, khả thi; mặt khỏc phải chỳ trọng đào tạo, bồi dưỡng, xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức vừa cú trỡnh độ, vừa cú đạo đức phẩm chất, bản lĩnh chớnh trị, ngang tầm với nhiệm vụ quản lý nhà nước mọi mặt đời sống xó hội; đồng thời, hiện đại húa trang thiết bị phục vụ đắc lực cho tỏc nghiệp quản lý.

Mức độ xó hội húa cụng chứng cũn phụ thuộc vào sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Sự phỏt triển kinh tế - xó hội sẽ tạo ra tỏc động kộp, một mặt, nõng cao khả năng của xó hội (nhõn lực, vật lực, tài lực). Mặt khỏc, tạo ra nhu cầu của xó hội đối với cụng chứng thụng qua sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại.

Tuy nhiờn, cần phõn biệt nhu cầu thực tế của xó hội đối với cụng chứng với nhu cầu quản lý thụng qua hoạt động cụng chứng.

Nhu cầu thực tế của xó hội đối với cụng chứng là sự yờu cầu, đũi hỏi của chớnh cụng dõn, tổ chức được hỗ trợ thụng qua hoạt động cụng chứng, mang lại sự an toàn phỏp lý cho cỏc hợp đồng, giao dịch mà họ tham gia. Nhu cầu này phụ thuộc vào sự phỏt triển của cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại; đồng thời phụ thuộc vào nhận thức của người dõn về ý nghĩa, vai trũ cụng chứng; ý thức tự bảo vệ thụng qua biện phỏp cụng chứng khi tham gia giao dịch.

Nhu cầu quản lý thụng qua hoạt động cụng chứng là yờu cầu của cỏc cơ quan, cụng chức nhà nước, buộc cụng dõn và cỏc tổ chức phải cụng chứng để đảm bảo an toàn, tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý. Nếu như nhu cầu đớch thực của xó hội đối với cụng chứng là động lực để cụng chứng phỏt triển, thỡ nhu cầu quản lý thụng qua hoạt động cụng chứng, nếu bị lạm dụng, sẽ biến cụng chứng thành "người lớnh gỏc cổng" cho cỏc cơ quan cụng quyền, làm nặng thờm căn bệnh quan liờu, giấy tờ, gõy phiền hà cho dõn, đồng thời gõy nờn hiện tượng "quỏ tải" giả tạo cho cụng chứng như ở Việt Nam hiện nay.

Như vậy, xó hội húa cụng chứng khụng thể tiến hành một cỏch núng vội, đốt chỏy giai đoạn, mà là một quỏ trỡnh đồng thời với việc nõng cao năng lực quản lý của Nhà nước, phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo ra khả năng của xó hội tham gia vào lĩnh vực cụng chứng, làm cho cụng chứng thực sự là cụng việc của xó hội, đồng thời, tạo ra nhu cầu đớch thực của xó hội đối với hoạt động cụng chứng.

Nguyờn tắc thứ ba: Xó hội húa cụng chứng phải đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tự do hành nghề của cỏc chủ thể và tớnh chuyờn mụn, chuyờn nghiệp húa nghề cụng chứng. Quyền tự do kinh doanh được thể hiện ở nguyờn tắc: Cụng dõn được làm những gỡ mà phỏp luật khụng cấm. Đõy là một nguyờn tắc của kinh tế thị trường và Nhà nước phỏp quyền. Nguyờn tắc này thể hiện mọi cụng dõn, tổ chức cú đủ cỏc điều kiện do phỏp luật quy định, cú nhu cầu tham gia hoạt động cụng chứng đều cú thể được hành nghề cụng

chứng. Chống mọi can thiệp tựy tiện từ phớa cơ quan cụng quyền đối với tổ chức, hoạt động cụng chứng.

Đảm bảo quyền tự do kinh doanh của cụng dõn trong lĩnh vực cụng chứng cũn được thể hiện ở khớa cạnh: trong quỏ trỡnh hành nghề, cỏc chủ thể được bỡnh đẳng trờn cơ sở phỏp luật. Trong cựng một hoàn cảnh, mọi chủ thể được hưởng những khả năng, điều kiện, cơ hội như nhau, ngang quyền với nhau trong quan hệ, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế.

Đặc biệt, trong thời kỳ trung gian quỏ độ, phỏp luật phải thừa nhận sự bỡnh đẳng về địa vị phỏp lý giữa cỏc phũng cụng chứng tư nhõn với phũng cụng chứng nhà nước; giữa cụng chứng viờn hành nghề tự do, với cụng chứng viờn nhà nước; sự ngang nhau về giỏ trị phỏp lý của văn bản cụng chứng do cụng chứng viờn tư nhõn và cụng chứng viờn nhà nước thực hiện; đồng thời, hạn chế dần sự bao cấp đối với cỏc phũng cụng chứng nhà nước, tạo tõm lý ỷ lại, khụng muốn chuyển đổi hỡnh thức hoạt động của cỏc cụng chứng viờn nhà nước.

Để sự bỡnh đẳng được thực hiện trờn thực tế, Nhà nước cần cú cơ chế đưa phỏp luật đi vào cuộc sống, đẩy mạnh cụng tỏc phổ biến, tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật về cụng chứng, đồng thời, kịp thời phỏt hiện, xử lý nghiờm cỏc vi phạm về quyền tự do hành nghề cụng chứng. Chống mọi sự can thiệp tựy tiện và phõn biệt đối xử từ phớa cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội. Trờn cơ sở đú, tạo ra sự thay đổi về nhận thức, tư duy của toàn xó hội về nội dung, mục đớch, ý nghĩa của xó hội húa cụng chứng.

Tuy nhiờn, như đó phõn tớch, nghề cụng chứng là một nghề đặc biệt, nghề tự do chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước, vỡ thế, tự do kinh doanh, tự do hành nghề trong lĩnh vực cụng chứng vẫn phải chịu những hạn chế nhất định (thu lệ phớ theo quy định của Nhà nước; khụng được kiờm nhiệm cỏc chức vụ, cỏc nghề nghiệp khỏc, phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc điều cấm của phỏp luật đối với cụng chứng viờn). Đõy là do đặc điểm nghề nghiệp và bản chất hoạt động cụng chứng quy định, đảm bảo sự khỏch quan, vụ tư của cụng chứng viờn trong hoạt động nghề nghiệp của mỡnh.

Mặt khỏc, để xó hội húa cụng chứng, đũi hỏi Nhà nước phải tụn trọng và bảo đảm tớnh chuyờn mụn húa, chuyờn nghiệp húa nghề cụng chứng. Trờn cơ sở xỏc định đỳng phạm vi cụng chứng, xỏc định rừ chủ thể của hoạt động cụng chứng chỉ cú thể là cụng

chứng viờn (ở Việt Nam hiện nay, việc cụng chứng đang được giao cho nhiều chủ thể khỏc khụng phải là cụng chứng viờn thực hiện), đảm bảo tiờu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, quy trỡnh bổ nhiệm cụng chứng viờn chặt chẽ; đồng thời, quy định về tổ chức hành nghề, hỡnh thức hành nghề phự hợp; quy định cụ thể, rừ ràng chế độ trỏch nhiệm của cụng chứng viờn, quỹ bảo hiểm nghề nghiệp của cụng chứng viờn.

Nguyờn tắc thứ tư: Xó hội húa cụng chứng phải bảo đảm kết hợp vai trũ quản lý của Nhà nước với vai trũ tự quản của tổ chức xó hội nghề nghiệp.

Thực hiện xó hội húa cụng chứng, Nhà nước khụng can thiệp trực tiếp, cụ thể vào hoạt động nghề nghiệp mà chỉ thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động cụng chứng. Vỡ vậy, cần thiết phải lập ra tổ chức tự quản nghề cụng chứng bờn cạnh hệ thống cơ quan quản lý nhà nước để thực hiện quản lý nghề cụng chứng.

Trờn cơ sở phỏp luật, cần tỏch bạch chức năng quản lý nhà nước với chức năng quản lý nghề cụng chứng; xõy dựng mụ hỡnh tổ chức tự quản phự hợp, đồng thời xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước và cơ quan tự quản.

Nhà nước, với tư cỏch là chủ thể mang quyền lực, thực hiện cỏc biện phỏp quản lý, giỏm sỏt ở tầm vĩ mụ, xõy dựng cơ chế phỏp lý phự hợp, đồng thời cú chế độ, chớnh sỏch để định hướng phỏt triển; đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm cụng chứng viờn, hoạch định việc phõn bổ cỏc phũng cụng chứng trờn phạm vi toàn quốc; cho phộp thành lập, giải thể cỏc phũng cụng chứng, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại tố cỏo trong lĩnh vực cụng chứng.

Hệ thống tổ chức tự quản trực tiếp quản lý hoạt động của cụng chứng viờn, liờn kết cỏc thành viờn, bảo vệ lợi ớch của cỏc cụng chứng viờn; bồi dưỡng nghiệp vụ, đại diện trong quan hệ với cụng chứng cỏc nước.

Kết hợp vai trũ quản lý nhà nước với vai trũ tự quản là điều kiện quan trọng để đảm bảo vừa nõng cao hiệu quả quản lý đối với lĩnh vực cụng chứng, vừa nõng cao chất lượng tổ chức hoạt động cụng chứng.

Nguyờn tắc thứ năm: Xó hội húa cụng chứng phải được tiến hành trờn cơ sở xỏc định lộ trỡnh phự hợp, cú nội dung, mục tiờu cụ thể cho từng bước đi, đảm bảo ổn định, cụng bằng xó hội.

Xỏc định lộ trỡnh phự hợp là một trong cỏc điều kiện quan trọng đảm bảo cú những bước đi phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, với năng lực quản lý của Nhà nước, đảm bảo cho sự phỏt triển lõu dài, bền vững của hoạt động cụng chứng.

Trước mắt, cần giữ ổn định cho cỏc phũng cụng chứng nhà nước hiện cú, chuyển dần sang tự trang trải về tài chớnh; đồng thời cú chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ để cỏc cụng chứng viờn nhà nước tự giỏc chuyển dần sang hỡnh thức hành nghề tự do. Thớ điểm thành lập cỏc phũng cụng chứng tư nhõn, chỳ trọng tổng kết thực tiễn, nhõn rộng cỏc phũng cụng chứng tư nhõn trờn cơ sở đỏnh giỏ khả năng quản lý nhà nước, nhu cầu đớch thực của xó hội đối với hoạt động cụng chứng, khả năng của xó hội tham gia cung ứng dịch vụ cụng chứng ở từng địa phương, vựng, miền.

Quỏ trỡnh xó hội húa cụng chứng, chuyển giao dần lĩnh vực cụng chứng cho tư nhõn thực hiện khụng được làm tăng sự phõn húa giàu nghốo, mất ổn định xó hội mà phải được coi là một giải phỏp quan trọng để thực hiện cụng bằng xó hội. Đõy là một trong cỏc yờu cầu quan trọng của quỏ trỡnh xó hội húa cụng chứng.

Cụng bằng xó hội, một mặt biểu hiện ở sự hưởng thụ. Mọi người dõn cú nhu cầu đều tiếp cận được với dịch vụ cụng chứng (khụng phõn biệt điều kiện, hoàn cảnh xó hội, khả năng kinh tế), được nhận những "hàng húa" với chất lượng dịch vụ như nhau, theo mức giỏ chung do Nhà nước quy định. Ai sử dụng nhiều hơn thỡ phải trả tiền nhiều hơn, (tuyệt đối khụng phải là ai trả tiền nhiều hơn thỡ được nhận những dịch vụ tốt hơn).

Mặt khỏc, Nhà nước thực hiện cỏc nguyờn tắc điều chỉnh và ưu tiờn, cú chớnh sỏch trợ giỳp người nghốo, và những người thuộc diện chớnh sỏch xó hội khỏc.

(ở Việt Nam đõy cũng là một trong cỏc nguyờn tắc đảm bảo định hướng xó hội chủ nghĩa).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)