Thực trạng cụng chứng nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 54 - 78)

Hệ thống cụng chứng nhà nước của Việt Nam được hỡnh thành trờn cơ sở Thụng tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 của Bộ Tư phỏp về cụng tỏc cụng chứng nhà nước và Thụng tư số 858/QLTPK ngày 15/10/1987 của Bộ Tư phỏp về hướng dẫn thực hiện cỏc việc cụng chứng; Quyết định số 90/HĐBT ngày 19/7/1989 của Hội đồng Bộ trưởng về con dấu của phũng cụng chứng nhà nước. Tớnh đến thời điểm 27/2/1991 - thời điểm ban hành Nghị định số 45/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về tổ chức và hoạt động cụng chứng nhà nước, trờn cả nước đó thớ điểm thành lập 29 phũng cụng chứng nhà nước ở 29 tỉnh, thành phố. Trước khi cú cỏc phũng cụng chứng, mọi việc cú tớnh chất cụng chứng đều do ủy ban nhõn dõn thực hiện theo sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 về "ấn định thể lệ việc thị thực cỏc giấy tờ" và sắc lệnh số 85/SL ngày 29/2/1952 "Ban hành thể lệ trước bạ về cỏc việc mua bỏn, cho và đổi nhà cửa, ruộng đất" do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký ban hành.

Như vậy, suốt thời gian dài hơn 40 năm kể từ khi thành lập nước, người dõn Việt Nam chỉ biết đến hoạt động thị thực của cỏc cấp chớnh quyền và hỡnh thành ý thức cho đú là hoạt động của Nhà nước, chỉ cú thể do Nhà nước thực hiện.

Điều này cú cỏc nguyờn nhõn lịch sử, chớnh trị, kinh tế, xó hội của nước ta trong thời gian này, đú là:

- Chiến tranh kộo dài.

- Kinh tế nghốo nàn, lạc hậu (trờn 80% dõn số là nụng dõn).

- Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, nước ta tiến thẳng lờn chủ nghĩa xó hội, bỏ qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa, do đú đa số nhõn dõn (kể cả một bộ phận cỏn bộ, cụng chức, đảng viờn) ý thức dõn chủ chưa cao, tập quỏn phỏp lý chậm được hỡnh thành.

- Trờn cơ sở chế độ sở hữu cụng cộng về tư liệu sản xuất, khụng thừa nhận cỏc thành phần kinh tế phi xó hội chủ nghĩa, khụng thừa nhận quan hệ tiền - hàng; Nhà nước duy trỡ quỏ lõu cơ chế kế hoạch húa tập trung với nền kinh tế hiện vật, Nhà nước can thiệp vào cỏc quỏ trỡnh xó hội bằng biện phỏp hành chớnh; "nhà nước húa" hầu hết cỏc lĩnh vực hoạt động xó hội. Trong điều kiện trờn, xó hội chủ yếu tồn tại cỏc quan hệ hành chớnh, hỡnh sự. Cỏc quan hệ dõn sự, kinh tế, thương mại hầu như chậm phỏt triển.

- Trỡnh độ dõn trớ, ý thức phỏp luật của người dõn thấp, khụng cú thúi quen sử dụng phỏp luật như một cụng cụ hợp phỏp để bảo vệ mỡnh.

- Nhà nước chưa chỳ trọng đào tạo cỏn bộ phỏp lý.

Với cỏc nguyờn nhõn cơ bản trờn, một mặt khụng đặt ra nhu cầu của xó hội về thể chế, thiết chế cụng chứng, mặt khỏc, tạo cho người dõn tõm lý ỷ lại, trụng chờ, phụ thuộc vào Nhà nước; chưa nhận thức hết được cỏc quyền, nghĩa vụ của mỡnh; do đú, chưa phỏt huy được tớnh chủ động, năng động, sỏng tạo để vươn lờn làm chủ thực sự cuộc sống của mỡnh.

Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xúa bỏ triệt để cơ chế kế hoạch húa tập trung, chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường với việc thừa nhận sự tồn tại của đa hỡnh thức sở hữu, đa thành phần kinh tế, đặc biệt là việc thừa nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế tư nhõn đó khơi dậy mọi tiềm năng của xó hội. Kinh tế xó hội đó cú nhiều biến đổi sõu sắc, cỏc nhu cầu, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, của xó hội được tụn trọng. Trong điều kiện đú, cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại ngày càng trở nờn sống động và phỏt triển mạnh mẽ, đặt ra nhu cầu về một thiết chế cụng chứng phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo sự an toàn phỏp lý cho cỏc chủ thể tham gia giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại. Thiết chế cụng chứng của Việt Nam ra đời chớnh thức trong bối cảnh trờn.

Kể từ khi ban hành Nghị định số 45/HĐ-BT ngày 27/2/1991 đến nay, thể chế cụng chứng đó hai lần được sửa đổi, với sự ra đời của Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 của Chớnh phủ về tổ chức và hoạt động cụng chứng nhà nước và Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chớnh phủ về cụng chứng, chứng thực. Hiện nay, tổ chức và hoạt

động cụng chứng ở Việt Nam đang chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 của Chớnh phủ về cụng chứng, chứng thực.

Theo cả ba Nghị định trờn, cụng chứng nước ta được tổ chức theo mụ hỡnh cụng chứng nhà nước bao cấp. Phũng cụng chứng là cơ quan nhà nước, cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước, hưởng lương từ ngõn sỏch nhà nước. ở những nơi chưa thành lập phũng cụng chứng, những việc mang tớnh chất cụng chứng được giao cho ủy ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó thực hiện. ở nước ngoài, việc cụng chứng được giao cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài thực hiện.

Trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế, hoạt động cụng chứng đó đạt được những kết quả quan trọng biểu hiện ở cỏc mặt sau:

- Về tổ chức: Mặc dự bị bú hẹp về mặt biờn chế, song do nhu cầu của xó hội, số lượng cỏc phũng cụng chứng, số lượng cụng chứng viờn đều tăng khụng ngừng qua cỏc năm. Cú thể thấy rừ qua cỏc biểu sau:

Sự phá t triển của cá c phòng công chứng

81 96 96 115 54 29 0 20 40 60 80 100 120 140 1991 1992 1996 2000 2004 Nă m S l ượ n g 221 229 251 271 299 336 353 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1999 2000 2001 2002 2003 2004 T 6ư2005

Nguồn: [54].

Trỡnh độ phỏp lý của cụng chứng viờn tương đối đồng đều (100% cú bằng cử nhõn luật, trong đú cú 6 cao học luật). Chất lượng chung ngày càng được nõng lờn, đa số cỏc cụng chứng viờn đều cú bản lĩnh chớnh trị, bản lĩnh, đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức tốt.

Cơ sở vật chất ngày càng được nõng lờn rừ rệt. Cho đến nay, hầu hết cỏc phũng cụng chứng đó cú trụ sở riờng, trang thiết bị về cơ bản đỏp ứng được yờu cầu hoạt động. Bộ Tư phỏp đó bước đầu triển khai dự ỏn tin học, trang bị mỏy vi tớnh cho cỏc phũng cụng chứng.

- Về hoạt động: Cựng với sự phỏt triển của kinh tế - xó hội, hoạt động cụng chứng cũng phỏt triển khụng ngừng, chất lượng dịch vụ được nõng lờn rừ rệt; khả năng thớch ứng với kinh tế thị trường ngày càng được nõng cao.

Thủ tục cụng chứng đó được cải tiến đỏng kể, giảm bớt phiền hà, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cụng dõn và cỏc tổ chức.

Lượng việc cụng chứng tăng khụng ngừng. ở những nơi kinh tế - xó hội phỏt triển, dõn trớ cao, lượng việc khỏ ổn định. ở những địa phương khỏc, lượng việc cụng chứng, đặc biệt là cụng chứng hợp đồng giao dịch phỏt triển mạnh mẽ. Cú thể thấy rừ điều này qua số liệu hợp đồng giao dịch được chứng nhận từ năm 2001 - 2004 của một số phũng cụng chứng ở biểu dưới đõy:

Năm Tờn phũng cụng chứng 2001 2002 2003 2004 Phũng cụng chứng số 1 Thành phố Hồ Chớ Minh 35.764 43.311 41.517 35.382 Phũng cụng chứng số 3 thành phố Hà Nội 801 1836 (tăng 132,5% so với năm 2001) 5528 (tăng 196,7% so với năm 2002) 6.358 (tăng 15% so với năm 2003) Phũng cụng chứng số 1 tỉnh Vĩnh Phỳc 96 233 (tăng 192% so với 2001) 238 (tăng 0,2% so với năm 2002) 400 (tăng 68% so với năm 2003) Phũng cụng chứng số 1 tỉnh Hải Dương 2.463 3.132 (tăng 27,1% so với năm 2001) 3..285 (tăng 4,8% so với năm 2002) 5.527 (tăng 68,2% so với năm 2003) Phũng cụng chứng số 3 thành phố Hải Phũng 635 1285 (tăng 102% so với 2001) 2159 (tăng 68% so với 2002) 2405 (tăng 11% so với 2003)

Bỡnh quõn mỗi năm, cỏc phũng cụng chứng trờn toàn quốc thu nộp vào ngõn sỏch gần 70 tỷ đồng.

- Về hiệu quả kinh tế - xó hội: Thụng qua hoạt động cụng chứng đặc biệt là cụng chứng cỏc hợp đồng giao dịch, cụng chứng đó gúp phần tớch cực bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc cụng dõn, tổ chức khi tham gia giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại; phũng ngừa tranh chấp và vi phạm phỏp luật, làm giảm đỏng kể cỏc tranh chấp, đặc biệt là tranh chấp nhà đất; đảm bảo an toàn phỏp lý cho cỏc giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại; đảm bảo ổn định, trật tự xó hội, làm lành mạnh húa cỏc giao dịch, gúp phần thỳc đẩy kinh tế - xó

hội phỏt triển. Đồng thời, gúp phần giỳp cho Nhà nước quản lý tốt cỏc hợp đồng, giao dịch, cung cấp chứng cứ cho hoạt động xột xử khi cú tranh chấp xảy ra, tạo điều kiện để tũa ỏn xột xử khỏch quan, nhanh chúng, nõng cao hiệu quả xột xử.

Điều quan trọng hơn là hoạt động cụng chứng đó gúp phần quan trọng nõng cao dõn trớ phỏp lý, ý thức phỏp luật của người dõn, tạo cho người dõn cú ý thức, trỏch nhiệm tốt hơn khi tham gia cỏc giao lưu dõn sự, kinh tế, thương mại. Đồng thời, gúp phần mở rộng dõn chủ, giỳp cho người dõn hỡnh thành ý thức, thúi quen sử dụng cỏc cụng cụ hợp phỏp để bảo vệ mỡnh khi tham gia hợp đồng, giao dịch.

Với cỏc kết quả quan trọng trờn, cú thể núi, vai trũ cụng chứng trong đời sống xó hội ngày càng được khẳng định; cụng chứng đó trở thành thiết chế khụng thể thiếu trong kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, với sự phỏt triển của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, trước xu thế hội nhập và yờu cầu của cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền của dõn, do dõn và vỡ dõn trong giai đoạn hiện nay, mụ hỡnh cụng chứng nhà nước đó khụng cũn phự hợp và bộc lộ những bất cập đũi hỏi phải cải cỏch, đú là:

Thứ nhất: Tổ chức, hoạt động cụng chứng mang nặng tớnh hành chớnh bao cấp, tớnh phục vụ chưa được coi trọng.

Theo Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, phũng cụng chứng là một thiết chế nhà nước, phũng cụng chứng cú tư cỏch phỏp nhõn, cú trụ sở riờng, cú tài khoản riờng và cú con dấu theo quy định của phỏp luật về con dấu (con dấu mang hỡnh quốc huy).

Phũng cụng chứng được thành lập, giải thể theo quyết định của Chủ tịch ủy ban nhõn dõn tỉnh.

Phũng cụng chứng cú trưởng phũng, phú trưởng phũng, cụng chứng viờn, chuyờn viờn nghiệp vụ và cỏc nhõn viờn khỏc. Phũng cụng chứng cú ớt nhất ba cụng chứng viờn, tr- ưởng phũng, phú trưởng phũng phải là cụng chứng viờn. Cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp bổ nhiệm, hưởng lương theo ngạch chuyờn viờn. Cụng chứng viờn cú thể được điều động, biệt phỏi, tạm đỡnh chỉ hoặc miễn nhiệm trong cỏc trư- ờng hợp cụ thể do phỏp luật quy định, như cỏc cụng chức nhà nước khỏc.

Chuyờn viờn giỳp việc cụng chứng là cụng chức nhà nước, cỏc nhõn viờn khỏc của phũng cụng chứng gồm: kế toỏn, thủ quỹ, văn thư lưu trữ, lỏi xe, bảo vệ, một số nằm trong biờn chế nhà nước, một số là nhõn viờn hợp đồng.

Việc cụng chứng phải được thực hiện tại trụ sở cụng chứng, trừ trường hợp đặc biệt do phỏp luật quy định.

Như vậy, cơ cấu tổ chức của phũng cụng chứng hoàn toàn mang tớnh chất một cơ quan cụng quyền. Điều này làm mất tớnh chủ động, tự chủ của cơ quan cụng chứng do sự phụ thuộc vào biờn chế, ngõn sỏch nhà nước; khụng khuyến khớch sắp xếp bộ mỏy gọn nhẹ để sử dụng lao động cú hiệu quả, tiết kiệm kinh phớ được cấp. Mặt khỏc, biến hoạt động dịch vụ cụng thành hoạt động cụng vụ thuần tỳy của cỏc cụng chức nhà nước, khú đỏp ứng được cỏc yờu cầu thuận lợi, nhanh chúng, chớnh xỏc, đỳng phỏp luật của dịch vụ cụng chứng. Cụng chứng viờn là cụng chức nhà nước, chịu sự điều chỉnh của Phỏp lệnh cụng chức, chỉ chịu trỏch nhiệm hành chớnh, khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự trước khỏch hàng khi hành vi cụng chứng gõy thiệt hại cho khỏch hàng hoặc người thứ ba; do đú khụng khuyến khớch tớnh tớch cực, chủ động, nhiệt tỡnh, khụng đề cao trỏch nhiệm cụng chứng viờn khi thực hiện nhiệm vụ. Khụng những vậy cũn tạo mụi trường thuận lợi cho tệ quan liờu, cửa quyền, sỏch nhiễu nhõn dõn.

Là thiết chế nhà nước, trước sức ộp tinh giản biờn chế nhà nước, việc mở rộng mạng lưới cụng chứng để tổ chức cụng chứng sỏt với nhu cầu của xó hội là khú cú thể thực hiện được.

Hiện nay, trờn cả nước chỉ cú 115 phũng cụng chứng với trờn 350 cụng chứng viờn, gần 500 chuyờn viờn giỳp việc cụng chứng [61]. Song trờn thực tế, việc mang tớnh chất cụng chứng cũn đang được giao cho 617 ủy ban nhõn dõn cấp huyện và 10.476 ủy ban nhõn dõn cấp xó thực hiện. Nếu giữ nguyờn mụ hỡnh tổ chức như hiện nay, để thực hiện phương chõm tỏch bạch phạm vi cụng chứng, phạm vi chứng thực, thẩm quyền cụng chứng, thẩm quyền chứng thực, nhằm tỏch bạch hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động dịch vụ cụng, nhu cầu thực tế về biờn chế cụng chứng là rất lớn, Nhà nước khú cú khả năng đỏp ứng.

Túm lại, mụ hỡnh tổ chức cụng chứng như hiện nay vừa chưa đảm bảo phự hợp với bản chất xó hội nghề nghiệp của hoạt động cụng chứng, vừa chưa phự hợp với yờu cầu cải cỏch hành chớnh, vừa khú cú khả năng đỏp ứng kịp thời nhu cầu cụng chứng của xó hội; hiệu quả cụng chứng thấp, gõy lóng phớ cho ngõn sỏch nhà nước.

Thứ hai: Chưa cú sự phõn định rừ ràng phạm vi cụng chứng và phạm vi chứng thực.

Theo cỏc điều 21, 22, 24 của Nghị định 75/2000/NĐ-CP; hoạt động cụng chứng bao gồm:

- Chứng nhận bản sao giấy tờ tài liệu.

- Chứng nhận hợp đồng giao dịch do Nhà nước quy định hoặc do cụng dõn, tổ chức yờu cầu (trừ những yờu cầu cụng chứng cú nội dung trỏi phỏp luật và đạo đức xó hội).

- Chứng nhận bản dịch.

- Chứng nhận chữ ký của người Việt Nam và người nước ngoài trong cỏc giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện cỏc giao dịch ở trong nước và nước ngoài.

Hoạt động chứng thực của ủy ban nhõn dõn cấp huyện gồm: - Chứng thực sao giấy tờ tài liệu.

- Chứng thực cỏc giao dịch liờn quan đến động sản cú giỏ trị dưới 50 triệu đồng. - Chứng thực giao dịch liờn quan đến bất động sản thuộc thẩm quyền địa hạt. - Chứng thực chữ ký của cụng dõn Việt Nam trong cỏc giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện cỏc giao dịch dõn sự ở trong nước.

Hoạt động chứng thực của ủy ban nhõn dõn cấp xó bao gồm: - Chứng thực di chỳc, văn bản từ chối nhận di sản.

- Chứng thực chữ ký của cụng dõn Việt nam trong cỏc giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện cỏc giao dịch dõn sự ở trong nước.

- Chứng thực cỏc việc khỏc theo quy định của phỏp luật (chứng thực cỏc hợp đồng giao dịch liờn quan đến quyền sử dụng đất của hộ gia đỡnh và cỏ nhõn theo quy định của

Luật Đất đai 2003 và Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chớnh phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003)

Qua cỏc điều luật trờn cú thể thấy, cụng chứng và chứng thực chỉ khỏc nhau ở chủ thể thực hiện. Cựng một loại việc, nếu được thực hiện ở Phũng cụng chứng thỡ gọi là việc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 54 - 78)