Đổi mới nhận thức về bản chất, vai trũ cụng chứng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 88 - 89)

Nhận thức đỳng về bản chất, vai trũ cụng chứng là một trong cỏc yờu cầu quan trọng đảm bảo tớnh khoa học, phự hợp, tương thớch của thể chế cụng chứng.

Cú thể thấy ở Việt Nam, thiết chế cụng chứng đó cú 15 năm tồn tại với ba lần thay đổi thể chế. Song về cơ bản cụng chứng Việt Nam vẫn mang tớnh khộp kớn, chưa tiếp thu một cỏch chọn lọc những yếu tố hợp lý cỏch thức tổ chức cụng chứng của cỏc quốc gia trờn thế giới, phự hợp với điều kiện thực tế Việt Nam; chưa cú khả năng hội nhập.

Một trong cỏc nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn là do chưa đổi mới nhận thức về bản chất, vai trũ cụng chứng, dẫn đến sự lạc hậu về tư duy phỏp lý, sự bất cập của thể chế cụng chứng. Vỡ vậy, một trong cỏc giải phỏp hàng đầu để tiến tới xó hội húa cụng chứng là phải đổi mới nhận thức về bản chất, vai trũ cụng chứng; trờn cơ sở đú, đổi mới tư duy phỏp lý, xõy dựng thể chế, xỏc định mụ hỡnh tổ chức, hoạt động, mụ hỡnh quản lý cụng chứng phự hợp.

Thực chất, đổi mới nhận thức về bản chất, vai trũ cụng chứng chớnh là nhận thức lại về bản chất, vai trũ của nú - điều mà chỳng ta chưa đạt được khi tiến hành xõy dựng thể chế và xỏc định mụ hỡnh tổ chức, hoạt động cụng chứng ở Việt Nam. Cần phải khẳng định rừ rằng bản chất cụng chứng là một hoạt động xó hội - nghề nghiệp, mang tớnh dịch vụ cụng, khụng mang đặc trưng quyền lực nhà nước. Tớnh dịch vụ cụng biểu hiện ở vai trũ quản lý chặt chẽ của Nhà nước đối với hoạt động cụng chứng, ở trỏch nhiệm của Nhà nước đối với việc đảm bảo cung ứng dịch vụ cụng chứng cho xó hội. Hay núi cỏch khỏc, sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước đối với tổ chức, hoạt động cụng chứng khẳng định bản chất dịch vụ cụng của nú, chứ khụng phải là sự thể hiện đặc trưng quyền lực nhà nước trong hoạt động cụng chứng. Cựng

với việc nhận thức về bản cụng chứng như trờn, cần nhận thức rừ vai trũ cụng chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (đó được phõn tớch tại mục 1.1.3).

Mặt khỏc, cần phải thấy yờu cầu đổi mới nhận thức về bản chất và vai trũ cụng chứng khụng chỉ đặt ra đối với Nhà nước mà cũn đặt ra đối với cụng dõn và cỏc tổ chức cũng như với chớnh đội ngũ những người làm cụng chứng. Bởi chỉ khi nhận thức đỳng về cụng chứng, thấy rừ vai trũ cụng chứng đối với sự an toàn phỏp lý của cỏc hợp đồng, giao dịch, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏc chủ thể khi tham gia giao dịch dõn sự, kinh tế, thương mại; chỉ khi cụng dõn nhận thức rừ cụng chứng chớnh là một trong cỏc cụng cụ, biện phỏp tự bảo vệ an toàn nhất khi tham gia hợp đồng, giao dịch, người dõn mới tự nguyện đến với cụng chứng, coi cụng chứng là nhu cầu khụng thể thiếu của chớnh bản thõn cụng dõn chứ khụng phải chỉ do yờu cầu quản lý nhà nước.

Đối với đội ngũ những người làm cụng chứng, chỉ khi ý thức rừ được bản chất dịch vụ cụng và tớnh chất phục vụ của hoạt động cụng chứng, mới tạo ra sự thay đổi căn bản về thỏi độ phục vụ, tỏc phong lề lối làm việc, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, tự giỏc, trỏch nhiệm trong hoạt động. Đồng thời xúa bỏ tõm lý ỷ lại, phụ thuộc vào sự bao cấp của Nhà nước.

Túm lại, khi và chỉ khi Nhà nước - xó hội - đội ngũ những người làm cụng chứng cú được những nhận thức đỳng về bản chất, vai trũ cụng chứng mới tạo ra cỏc tiền đề quan trọng để cụng chứng phỏt triển.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN:Xã hội hóa công chứng ở Việt Nam hiện nay pot (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)