Đối với các Cơ quan giáo dụ c đào tạo

Một phần của tài liệu 218347 (Trang 85 - 86)

Nên gắn kết giữa kế tốn tài chính doanh nghiệp và kế tốn NH trong cơng tác đào tạo chuyên ngành kế tốn. Bởi lẽ, về cơ bản hai HTKT giống nhau về nguyên tắc, nội dung và phương pháp hạch tốn theo các chuẩn mực kế tốn và Luật Kế tốn đã ban hành.

Mặc khác, điểm khác biệt giữa kế tốn Việt Nam với các nước phát triển là: Các nước phát triển thường xây dựng một HTKT mở, cĩ nghĩa là chỉ dựa trên các nguyên tắc cơ bản nhất và khơng cĩ quy định chặt chẽ nào cho từng tiểu khoản và từng lĩnh vực kinh doanh. Trong khi đĩ, HTKT Việt Nam đi vào quy định chi tiết cho từng tiểu khoản cụ thể và cho từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau như KTNH và kế tốn tài chính doanh nghiệp (DN). Từ đĩ, cách sử dụng thuật ngữ và hình thức trình bày khác nhau khiến cho người đọc cĩ cảm giác thấy hai lĩnh vực kế tốn cĩ sự khác nhau, cho nên vệc vận dụng giữa hai lĩnh vực kế tốn này trở nên khĩ khăn đối với người học, người làm cơng tác kế tốn.

Kế tốn tài chính DN và KTNH đều tuân thủ những nguyên tắc kế tốn cơ bản, bao gồm cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu. Về nguyên tắc hạch tốn, hai HTKT cũng sử dụng phương pháp ghi Nợ - Cĩ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; sử dụng kết cấu tài khoản chữ T; nguyên tắc ghi Nợ trước, Cĩ sau, Nợ - Cĩ cân bằng nhau; xác định tính số dư trên các TK tài sản và nguồn vốn, nguồn vốn nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; nguyên tắc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn. Về phương pháp luân chuyển chứng từ, hai HTKT đều tuân thủ theo hai loại chứng từ: chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn và tuân thủ theo các bước: lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, xử lý, ghi sổ, lưu trữ chứng từ. Tổ chức bộ máy kế tốn cũng theo ba hình thức (phân tán, tập trung, vừa tập trung vừa phân tán). Về hình thức kế tốn áp dụng, đều bao gồm kế tốn chi tiết và kế tốn tổng hợp theo năm hình thức: Nhật ký Sổ Cái, Nhật ký chứng từ, Chứng từ Ghi sổ, Sổ nhật kí chung, hình thức ghi bằng máy tính. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng thường sử dụng chứng từ ghi sổ. Về hệ thống báo cáo, bao gồm: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả kinh doanh, Lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh BCTC.

Tuy nhiên, hai HTKT sử dụng thuật ngữ và hình thức trình bày khác nhau đã đưa đến cho người đọc thấy hai lĩnh vực kế tốn này cĩ sự khác nhau. Mặt khác, kế tốn ngân hàng đã cĩ sự khác biệt về số hiệu trong hệ thống TK so với hệ thống tài khoản của kế tốn tài chính DN.

Hai hình thức kế tốn đã giống nhau cơ bản về nội dung, nhưng chưa tạo cho người học và làm cơng tác kế tốn nhận biết được sự tương quan giữa chúng vì sử dụng

các thuật ngữ khác nhau. Từ đĩ, việc vận dụng hai lĩnh vực kế tốn này trở nên khĩ khăn đối với người học, người làm cơng tác kế tốn. Cĩ một thực tế tồn tại là một người được đào tạo về kế tốn tài chính DN thì gặp nhiều khĩ khăn khi làm kế tốn ngân hàng và ngược lại. Để khắc phục điều này, trong cơng tác đào tạo chuyên ngành kế tốn, cần phải cĩ những giải pháp sau:

- Xây dựng giáo trình mang tính thống nhất và cĩ thể áp dụng cho tất cả các lĩnh vực kế tốn các ngành. Cần đưa ra nguyên tắc, phương pháp chung nhất cĩ thể áp dụng cho cả hai lĩnh vực. Hệ thống tài khoản nên xây dựng khơng quá khác biệt và xây dựng theo một quy trình nhất định.

- Đưa ra những thuật ngữ chung, thống nhất khi xây dựng giáo trình.

- Nội dung của chương trình phải đơn giản dễ hiểu, cĩ thể sử dụng cho nhiều đối tượng nên hướng dẫn một cách cụ thể cho từng tình huống của các nghiệp vụ kinh tế khác nhau. Khơng nên trình bày một nội dung cĩ cùng một bản chất theo các hình thức khác nhau và phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý kinh tế của Việt Nam và đảm bảo tính khoa học của kế tốn thì cần thiết phải hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn theo một hệ thống chỉ đạo nhất quán của nhà nước.

- Khơng nên phân biệt ranh giới về kế tốn tài chính DN và kế tốn ngân hàng. - Luơn áp dụng giữa lý thuyết với thực tế để giáo trình cĩ tính khả thi cao (cĩ

nhiều bài tập thực hành).

Một phần của tài liệu 218347 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)