Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán

Một phần của tài liệu Chi nhánh công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp 3 (Trang 48 - 56)

toán xuát nhập khẩu hàng hóa tại CHi nhánh XNK tổng hợp 3

Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, hiện nay Chi nhánh XNK tổng hợp 3 đã đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ cả về quy mô và hiệu quả sản xuất kinh doanh, vơn lên thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong cả nớc. Để đạt đợc kết quả nh vậy là sự nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên trong Chi nhánh. Tuy nhiên do hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu luôn luôn biến động và đầy rẫy khó khăn, đòi hỏi Chi nhánh không ngừng đổi mới và hoàn thiện mọi mặt để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình. Do đó, đối với công tác kế toán, yêu cầu đặt ra là phải không ngừng hoàn thiện để kế toán thực sự là một công cụ quản lý hữu hiệu của các nhà quản lý.

Là một sinh viên thực tập ở Chi nhánh, sau một thời gian tìm hiểu em xin đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Chi nhánh:

Khi tiến hành thu mua hàng hóa để xuất khẩu, khi hóa đơn về trớc, hàng về sau, theo nguyên tắc kế toán phải sử dụng TK151 ” hàng đang đi đờng” để phản ánh. Nhng thực tế tại Chi nhánh khi chứng từ về trớc kế toán thờng lu chứng từ đợi hàng về mới ghi sổ.

Kế toán Chi nhánh nên sử dụng TK151 và hạch toán nh sau:

+ Khi hóa đơn mua hàng và các chứng từ liên quan đã về mà hàng còn cha về đến thì kế toán ghi:

Nợ TK151 Nợ TK133

Có TK liên quan + Khi hàng về, kế toán ghi:

Nợ TK 156

sơ đồ hoàn thiện

Tk 111, 112, 331 TK151 TK156 Trị giá hàng mua

đang đi đờng Hàng về nhập kho

TK 133 Thuế GTGT

của hàng đang đi đờng

 Khi mua hàng hóa, nhập kho để xuất khẩu, kế toán Chi nhánh ghi: Nợ TK 156

Nợ TK 133

Nợ TK 331 Khi xuất kho để xuất khẩu

Nợ TK 632

Có TK 156

Trong trờng hợp này Chi nhánh sử dụng TK156 để hạch toán là đúng. Nhng bên cạnh đó Chi nhánh vẫn theo dõi những lô hàng chuyển đi xuất khẩu nhng cha đợc tiêu thụ và những lô hàng đã mua nhng không nhập kho trên tài khoản 156, dẫn đến tình trạng có sự chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho trên thực tế và trên sổ sách. Do đó Chi nhánh nên sử dụng TK 157 ” hàng gửi bán” để theo dõi những lô hàng mua để xuất khẩu thẳng không qua kho. Việc sử dụng tài khoản 157 để hạch toán bên cạnh tài khoản 156 sẽ giảm bớt số lợng các phiếu nhập kho, xuất kho khống, đồng thời đơn giản hóa việc theo dõi chi tiết từng loại hàng hóa ở trong kho và hàng hóa đã gửi đi.

Theo quy định của Nhà nớc, TK 157 đợc sử dụng để phản ánh trị giá vốn của lô hàng hóa đã xuất kho nhng không đợc xác định là tiêu thụ hoặc trị giá lô hàng mua và gửi bán không qua kho.

Việc hạch toán trên TK 157 đợc tiến hành nh sau:

+ Khi xuất kho hàng hóa để gửi đi xuất khẩu, căn cứ vào phiếu xuất kho ghi:

Nợ TK 157

+ Nếu hàng mua đợc chuyển thẳng từ nơi mua ra cảng mà không nhập kho, căn cứ vào hóa đơn (GTGT) kế toán ghi:

Nợ TK 157 Nợ TK 133

Có TK liên quan (111, 112, 331...)

+ Khi lô hàng đợc xác định là tiêu thụ, kế toán xác định giá vốn lô hàng.

Nợ TK 632

có TK 157 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sơ đồ hoàn thiện

TK 111, 112, 331 TK157 TK 632 Trị giá hàng mua

không qua kho TK 1331 Thuế GTGT của lô hàng mua

TK 156 Trị giá vốn của lô

hàng xuất kho đợc Trị giá lô hàng xác định là tiêu thụ xuất kho gửi đi XK

Chi nhánh cần thay đổi phơng pháp hạch toán ngoại tệ, nên hạch toán

theo tỷ giá thực tế, để tránh gây ra sai số quá lớn.

Khi có sự biến động tăng, giảm ngoại tệ của Chi nhánh, ngoài việc hạch toán vào TK 1112, TK 1122, Chi nhánh nên ghi đơn vào TK 007 ” nguyên tệ các loại” để theo dõi từng loại ngoại tệ riêng biệt.

TK 007

Nợ Có

Số ngoại tệ thu vào Số ngoại tệ xuất ( nguyên tệ) (nguyên tệ) SD: Số ngoại tệ còn lại

+ Khi ngoại tệ tăng, kế toán bên cạnh việc định khoản các TK1112, TK 1122 thì kế toán cần ghi:

Nợ TK 007: số ngoại tệ thu vào theo nguyên tệ + Khi ngoại tệ giảm, thì kế toán ghi:

Có TK 007: số ngoại tệ chi ra theo nguyên tệ

 Theo quy định trong chế độ kế toán XNK, đơn vị nhận ủy thác chỉ ghi đơn vào TK 003 ” hàng nhận bán hộ” khi xuất theo điều kiện giá CIF còn trong trờng hợp xuất theo điều kiện giá FOB thì kế toán không cần theo dõi trên TK 003. Nhng nếu hàng nhập kho đơn vị nhận ủy thác rồi mới xuất kho gửi đi xuất khẩu thì cần theo dõi trên TK 003. Nhng tại Chi nhánh kế toán lại không sử dụng TK 003. Nếu cần thiết phải mở thêm TK 003 để theo dõi.

TK 003

Nợ Có

Trị giá lô hàng xuất Trị giá lô hàng nhận khẩu ủy thác xuất khẩu đã xuất khẩu hoặc trả lại cho chủ hàng

SD: Trị giá lô hàng

nhận ủy thác xuất khẩu cha xuất khẩu

Khi nhận hàng xuất khẩu ủy thác, căn cứ vào hóa đơn (GTGT) của bên ủy thác, kế toán ghi:

Nợ TK 003

Khi lô hàng hoàn thành thủ tục hải quan và đợc coi là đã xuất, kế toán ghi:

Có TK 003

 Chi nhánh áp dụng hình thức “chứng từ-ghi sổ” nhng trong thực tế khi tiến hành hạch toán và ghi sổ Chi nhánh lại không tiến hành theo trình tự hạch toán của hình thức đó. Do đó theo em khi tiến hành hạch toán các nghiệp vụ xuất nhập khẩu hàng hóa Chi nhánh nên tuân theo thứ tự các bớc của hình thức chứng từ- ghi sổ.

Việc theo dõi hiệu quả kinh doanh của từng lô hàng xuất nhập khẩu là

rất quan trọng, vì qua đó giúp cho nhà quản lý đa ra quyết định nên quyết định mở rộng hay chấm dứt kinh doanh mặt hàng hay lô hàng nào, đồng thời đề ra chiến lợc phát triển mặt hàng đó. Mặc dù Chi nhánh đã theo dõi kết quả hoạt động xuất nhập khẩu theo từng loại hàng nhng để phục vụ cho công tác quản trị nội bộ, Chi nhánh có thể mở thêm sổ theo dõi chi tiết kết quả tiêu thụ từng lô hàng. Sổ này đợc mở để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến toàn bộ quá trình xuất nhập khẩu. Nó sẽ là cơ sở để thực hiện quyết toán phơng án kinh doanh vào mỗi kỳ kinh doanh

Kết luận

Một nền kinh tế chỉ có thể đứng vững và phát triển khi mọi thành phần cấu tạo nên nó đều thực sự lớn mạnh về cả chất lẫn lợng.Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chúng ta phải hoàn thiện nhiều thứ trong đó việc hoàn thiện về công tác quản lý kinh tế mà đặc biệt là quản lý công tác tài chính kế toán đang đợc đặt lên hàng đầu.Để có thể giao dịch một cách thuận lợi và hiệu quả với các nớc trên thế giới, Việt Nam cần phải có một môi trờng kinh tế phù hợp với thế giới, mà hệ thống kế toán thống nhất là điều không thể thiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua đợt thực tập tại Chi nhánh công ty XNK tổng hợp 3 em đã hiểu rõ nhiều vấn đề thực tiễn của công tác kế toán của nớc ta hiện nay. Bên cạnh những thành tựu trong công tác kế toán thì vẫn còn nhiều điều cần khắc phục.

Tuy nhiên do sự hạn chế về thời gian cũng nh về nhận thức, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong tìm tòi nghiên cứu nhng báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em mong có sự góp ý chân thành của thầy cô và của quý công ty.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nghiêm Văn Lợi cũng nh các cán bộ ở Chi nhánh đã giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo thực tập này.

Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thơng mại. 3. Chuẩn mực Kế toán Việt Nam.

4. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty XNK tổng hợp 3 5. Báo cáo tổng hợp năm 2001, 2002, 2003, 2004 của Chi nhánh. 6. Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I: Khái quát chung về Chi nhánh công ty XNK tổng hợp 3...2

I. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh...2

1. Quá trình hình thành và phát triển...2

2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh...4

2.1 Chức năng...4

2.2 Nhiệm vụ...4

II. Đặc điểm kinh doanh của Chi nhánh...5

1. Đặc điểm về môi trờng kinh doanh...5

1.1 Môi trờng bên ngoài...5

1.1.1 Về nhà cung cấp...5

1.1.2 Về khách hàng...6

1.2 Môi trờng bên trong...7

1.2.1 Điều kiện tài chính...7

1.2.2. Nhân sự...7

1.2.3 Lợi thế kinh doanh...8

2. Đặc điểm về mặt hàng...8 2.1 Các mặt hàng nhập khẩu...8 2.2 Các mặt hàng xuất khẩu...10 3. Đặc điểm về thị trờng...13 3.1 Thị trờng nhập khẩu...13 3.2 Thị trờng xuất khẩu...14 4. Đặc điểm về vốn và tài sản...15

chơng II: Đặc điểm tổ chức quản lý...17

I. Đặc điểm quy trình kinh doanh...17

1.Xuất khẩu...17

1.1 Chuẩn bị giao dịch...17

1.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng...18

1.2.1.Đàm phán...18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2. Ký kết hợp đồng xuất khẩu...19

II. Tổ chức bộ máy quản lí kinh doanh...22

1. Mô hình tổ chức...22

2 Chức năng từng bộ phận...22

Chơng III: đặc điểm Tổ chức công tác kế toán tại Chi nhánh Công ty XNK tổng hợp 3...24

I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán...24

II. Chế độ kế toán áp dụng...26

1. Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng...26

2. Trình tự luân chuyển chứng từ...27

2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ xuất khẩu...27

2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ nhập khẩu...27

3. Hệ thống tài khoản sử dụng để hạch toán...29

4. Hình thức sổ kế toán...30

III. Trình tự hạch toán một số hoạt động chủ yếu...32

1.Nhập khẩu trực tiếp...32

1.1 Nhập khẩu...33

1.2. Tiêu thụ hàng nhập khẩu...35

2.Nhập khẩu ủy thác...36

3. Kế toán xuất khẩu trực tiếp...37

3.1 Kế toán mua hàng xuất khẩu...38

3.2 Kế toán bán hàng xuất khẩu...40

4. Kế toán xuất khẩu ủy thác...41

Chơng IV: Đánh Giá chung về tình hình hạch toán kế toán tại Chi nhánh và các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán...44

I-đánh giá chung về công tác quản lý và kế toán XNK hàng hóa của Chi nhánh...44

1. Về công tác quản lý...44

2. Về công tác kế toán...45

II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán xuát nhập khẩu hàng hóa tại CHi nhánh XNK tổng hợp 3...48

Kết luận...52

Sổ theo dõi kết quả tiêu thụ lô hàng Hợp đồng số:... Ký ngày... Ngày kết thúc... STT Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Số Ngày Diễn giải Doanh thu số Đơn Thành lợng giá tiền

Giá vốn hàng xuất khẩu Giá mua Chi phí Số Đơn Thành thu mua tiền lợng giá CP bán hàng CP quản lý DN CP tài chính Lãi (lỗ) Ngòi lập (Ký, họ tên) Ngày...tháng...năm... Kế toán trởng (ký, họ tên) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chi nhánh công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp 3 (Trang 48 - 56)