Điều kiện công nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

Một phần của tài liệu pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 30 - 34)

1. Lịch sử hình thành và phát triển pháp luậ tu đãi thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

2.1.Điều kiện công nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh

Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc xem xét công nhận thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh đợc thống nhất tại Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 của Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội ngày 29/06/2005.

đối với thơng binh: những ngời thuộc đối tợng để đợc xem xét công nhận là thơng binh trớc hết họ phải thuộc lực lợng vũ trang. Cụ thể, họ phải là quân nhân, công an nhân dân. Đây là những ngời thuộc lực lợng quan trọng, chủ chốt làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhà nớc và nhân dân. Trong quá trình thi hành nhiệm vụ cao cả đó, họ có thể bị thơng và mang trên mình thơng tật. Để đợc công nhận là thơng binh, họ phải bị thơng trong các trờng hợp theo quy định và có tỷ lệ suy giảm khả năng lao động nhất định, . đợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy tờ cần thiết. đây cũng là điều kiện để họ đợc xem xét công nhận thơng binh.

Về các trờng hợp bị thơng: trờng hợp bị thơng đợc xem xét để công nhận thơng binh quy định cụ thể tại Khoản 1 điều 19 Pháp lệnh u đãi ngời có công năm 2005 và điều 11 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/05/2006 hớng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh u đãi ngời có công với cách mạng, cụ thể là:

- Bị thơng trong khi chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu:

Bị thơng khi chiến đấu là trờng hợp bị thơng khi trực tiếp chiến đấu với địch hoặc bị thơng trong các trờng hợp tiễu phỉ, trừ gian, trấn áp bọn phản cách mạng, lùng bắt gián điệp, biệt kích. Trong trờng hợp này, họ bị thơng trong lúc đang làm nhiệm vụ, trúng bom đạn của địch, hoặc bị địch hãm hại (đầu độc, bắn lén)

Bị thơng trong trờng hợp trực tiếp phục vụ chiến đấu là trờng hợp tải đạn, tải thơng, đảm bảo giao thông liên lạc, bảo vệ hàng hoá khi bị địch bắn phá, trực tiếp

phục vụ quốc phòng, an ninh, đa đón cán bộ, bộ đội, làm hầm hào giao thông, đào công sự, xây dựng trận địa... Những trờng hợp trên tuy không phải trực tiếp chiến đấu, nhng đó là những hoạt động cần thiết, trợ giúp cho công cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Do đó khi làm những công việc trên mà bị thơng cũng thuộc trờng hợp xem xét công nhận là thơng binh.

- Bị thơng khi hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tù, đầy nhng vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trơng vợt ngục để lại vết thơng thực thể.

- Đợc tổ chức phân công đi làm nghĩa vụ quốc tế mà bị thơng trong khi thực hiện nhiệm vụ.

Đây là quy định mở rộng so với trờng hợp xem xét công nhận thơng binh quy định tại Pháp lệnh Ưu đãi ngời có công năm 1994. Những ngời đợc phân công đi làm nhiệm vụ quốc tế là thực hiện nhiệm vụ nhà nớc giao cho họ, vì mục đích chính trị hoặc ngoại giao. Đây là nhiệm vụ quan trọng, nếu họ bị thơng trong khi làm nhiệm vụ thì việc xem xét công nhận là thơng binh là điều cần thiết và đúng đắn.

Trong trờng hợp bị thơng do tự bản thân gây nên, hoặc vi phạm pháp luật, quy định của cơ quan, đơn vị hoặc trong khi học tập, tham quan, du lịch, đi an d- ỡng, chữa bệnh thăm quan hữu nghị, làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học, kĩ thuật, văn hoá, giáo dục, lao động thì sẽ không thuộc diện xem xét xác nhận là th- ơng binh.

- Bị thơng trong trờng hợp đấu tranh phòng chống tội phạm

đây là hành động dũng cảm đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho xã hội là tội phạm đợc quy định trong Bộ Luật Hình sự... Những trờng hợp đó có thể là: Ngăn chặn ngời vợt biên trái phép; Bắt giữ bọn cớp đoạt tài sản của nhà nớc và nhân dân, bọn giết ngời hoặc ngời đang có lệnh truy nã; Bắt giữ bọn làm ăn phi pháp (buôn lậu, buôn bán chất ma tuý, sản xuất và làm hàng giả có tổ chức...); Bị phần tử xấu hoặc bọn tội phạm tấn công trong khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ cơ quan, xí nghiệp, nhà máy. Những ngời có hành động trên đã thể hiện tinh thần mu trí dũng cảm, quên mình vì nhiệm vụ, nêu gơng sáng cho

mọi ngời học tập, họ xứng đáng đợc cơ quan có thẩm quyền xem xét công nhận là thơng binh.

- Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng an ninh, dũng cảm cứu ngời, cứu tài sản của nhà nớc và nhân dân. Là trờng hợp bị thơng khi không có đủ điều kiện thực hiện quy trình bảo hộ lao động hoặc có nhng vẫn không tránh khỏi tai nạn dẫn đến bị thơng. Trờng hợp dũng cảm cứu ngời và tài sản khi xảy ra hoả hoạn, bão lụt thiên tai mà bị thơng.

- Bị tai nạn trong khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; khi làm nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sĩ ở vùng rừng núi, hải đảo và ở nớc ngoài. Địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn đợc quy định cụ thể tại bản phụ lục ban hành kèm theo Thông t liên tịch số 07/TTLT-BLĐTBXH-BQP-BNV ngày 04/05/2007 hớng dẫn xác nhận liệt sĩ, thơng binh, ngời hởng chính sách nh thơng binh ở địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Bản phụ lục có quy định những địa phơng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngời làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh thuộc địa phơng đó mà bị tai nạn thì đợc xem xét công nhận là thơng binh.

Trờng hợp ngời làm nhiệm vụ quy tập hài cốt liệt sĩ ở vùng rừng núi, hải đảo, ở nớc ngoài mà bị tai nạn cũng đợc xem xét công nhận là thơng binh. Có thể thấy đây là quy định rất tiến bộ của pháp luật. Việc quy tập hài cốt liệt sĩ là công việc thể hiện sự biết ơn của Đảng, nhà nớc và nhân dân ta với những ngời con đã hi sinh tính mạng của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Đây là nhiệm vụ cao cả thiêng liêng với những ngời thực hiện. Vì lí do đó những ngời thực hiện công việc này khi bị thơng xứng đáng đợc ghi nhận công lao và xem xét hởng chế độ u đãi đối với thơng binh.

Về tỷ lệ thơng tật: Những ngời thuộc lực lợng vũ trang, bị thơng trong những trờng hợp trên sẽ giám định thơng tật để xác định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. nếu bị suy giảm khả năng lao động ở mức độ nhất định thì đợc công nhận là thơng binh. Quy định tỷ lệ suy giảm khả năng lao động định ra mức độ cụ thể, lấy đó làm điểm mốc xác định những trờng hợp nào đợc công nhận là thơng binh, tránh tình trạng ngời bị thơng dù ở mức độ nào cũng đợc hởng những chế độ

u đãi, mà thực tế việc bị thơng không ảnh hởng nhiều tới sức khỏe và khả năng lao động của họ. Theo quy định, khi giám định thơng tật, khả năng lao động suy giảm từ 21% trở lên thì đợc công nhận là thơng binh.

Việc quy định tỷ lệ thơng tật nh trên là khá hợp lí, ở mức độ này tình trạng sức khoẻ của ngời bị thơng ảnh hởng, làm suy giảm khả năng lao động của họ. Chính vì vậy, họ cần có những chế độ u đãi hợp lí để khắc phục khó khăn gặp phải trong cuộc sống. Tiêu chuẩn thơng tật còn là cơ sở để xác định mức u đãi họ sẽ đ- ợc hởng (tiêu chuẩn thơng tật là cơ sở tính mức u đãi trợ cấp). Tuỳ theo mức độ suy giảm khả năng lao động do thơng tật mà họ sẽ đợc hởng những chế độ u đãi phù hợp.

Xác nhận của cơ quan có thẩm quyền: Khi đã có đầy đủ những điều kiện trên, điều kiện cuối cùng để một trờng hợp đợc công nhận là thơng binh chính là sự xác nhận của cơ quan có thẩm quyền. Sự xác nhận này thể hiện cơ quan có thẩm quyền công nhận những đóng góp của họ cho tổ quốc, là bằng chứng để họ đợc hởng các chế độ u đãi sau này.

Sau khi xem xét các điều kiện phù hợp, cơ quan, đơn vị có thẩm quền tuỳ từng trờng hợp cấp "Giấy chứng nhận thơng binh", tặng "Huy hiệu thơng binh" cho họ. Khi đợc cấp giấy chứng nhận thơng binh, họ sẽ đợc hởng các chế độ u đãi cụ thể.

Ngời hởng chính sách nh thơng binh: do có sự tơng đồng nhất định về những quy định của pháp luật nên điều kiện công nhận đối với họ nh đối với thơng binh. Tuy nhiên, ngời hởng chính sách nh thơng binh có một số điểm khác biệt nhất định. Ngời hởng chính sách nh thơng binh không phải là những ngời thuộc lực lợng vũ trang. Họ là những ngời thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. đồng thời, họ đã có hành động thiết thực cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhà nớc và nhân dân.

điều kiện xem xét công nhận ngời hởng chính sách nh thơng binh tơng tự nh đối với thơng binh. Họ cũng bị thơng trong các trờng hợp đã quy định, vì thế sự xác nhận của cơ quan có thẩm quyền chủ yếu tập trung vào xem xét trờng hợp bị thơng của họ có thuộc các trờng hợp quy định nh đối với thơng binh không. Nếu

họ bị thơng trong những trờng hợp theo quy định, và tỉ lệ suy giảm khả năng lao động do thơng tật từ 21% trở lên, thì cơ quan có thẩm quyền công nhận và cấp cho họ "Giấy chứng nhận ngời hởng chính sách nh thơng binh".

Thơng binh loại B: ngoài những ngời thuộc lực lợng vũ trang bị thơng khi làm nhiệm vụ đợc xem xét công nhận là thơng binh thì những ngời bị thơng trong khi tập luyện, công tác cũng đợc xem xét hởng những u đãi của Nhà nớc, họ đợc xem xét công nhận là thơng binh loại B. những trờng hợp này, điều kiện công nhận khá đơn giản, trờng hợp bị thơng chỉ trong khi tập luyện, công tác và điều kiện quan trọng nhất để họ đợc hởng chế độ u đãi của Nhà nớc là có tỷ lệ thơng tật từ 21% trở lên. trờng hợp công nhận ngời hởng chính sách nh thơng binh khi họ đợc cơ quan, đơn vị có thẩm quyền công nhận trớc ngày 31/12/1995. sau thời gian này, những trờng hợp tơng tự sẽ không công nhận là thơng binh loại B mà chuyển sang hởng chế độ do bảo hiểm xã hội chi trả. Quy định trên thống nhất các trờng hợp bị thơng trong lao động, thống nhất trong việc giải quyết quyền lợi cho họ theo quy định của Bảo hiểm xã hội.

Một phần của tài liệu pháp luật ưu đãi thương binh, người hưởng chính sách như thương binh - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 30 - 34)