I .Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban Khoa học,Công nghệ và Môi tr ờng
2 .Đổi mới tiêu chuẩn đại biểu và điểu kiện làm việc của đại biểu trong công tác giám sát
công tác giám sát .
Để thực hiện đợc nhiệm vụ giám sát việc tuân theo Hiến pháp,pháp luật và nghị quyết của Quốc hội,cả đại biểu Quốc hội cần đáp ứng đợc những yêu cầu sau :
- Phải thực sự là ngời đại diện cho ý chí của nhân dân . - Phải am hiểu thực tế sâu sắc về lĩnh vực mà mình giám sát
- Phải hiểu biết sâu sắc về Hiến pháp , luật , Nghị quyết của Quốc hội về những vấn đề mà mình giám sát
Về vấn đề này,luật bầu cử đại biểu Quốc hội mới đợc Quốc hội thông qua ngày 15/4/1992 và Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc đã có những đổi mới đáng kể so với luật bầu cử cũ. uật bầu cử đại biểu Quốc hội mới rất chú trọng đến chất lợng và tiêu chuẩn của đại biểu.Điều 3,luật bầu cử đại biểu Quốc hội quy định:“đại biểu Quốc hội phải là ngời trung thành với tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa,phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới,làm cho dân giầu,nớc mạnh, có trình độ hiểu biết và năng lực thực hiện nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội, tham gia quyết định các vấn đề quan trọng của đất nớc,có phẩm chất và đạo đức tốt,g- ơng mẫu chấp hành pháp luật,đợc nhân dân tín nhiệm”đây là quy định mới của luật,tuy cha thể khái quát hoá đợc trình độ và năng lực làm nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội là trình độ và năng lực về vấn đề gì,nhng luật cũng thể hiện sự cần thiết phải nâng cao năng lực,trí tuệ của đại biểu Quốc hội vì xét đến cùng,năng lực,trí tuệ của đại biểu Quốc hội là một vấn đề có tính chất quyết định hiệu quả hoạt
động giám sát của Quốc hội,vì đại biểu Quốc hội là một vấn đề có tính chất quyết định hiệu quả giám sát của Quốc hội,vì đại biêủ Quốc hội là ngời trực tiếp thay mặt cử tri thực hiện quyền lực Nhà nớc .
Năng lực trí tuệ của đại biểu Quốc hội bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau nhng trong hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội cần có trình độ hiểu biết về lý luận và thực tiễn về vấn đề mà mình giám sát và trình độ biểu biết về luật,Nghị quyết của Quốc hội về những vấn đề mình tham gia giám sát.Mỗi đại biểu Quốc hội có một trình độ và năng lực hiểu biết về lý luận và thực tế khác nhau nhng để giám sát việc thi hành Hiến pháp và pháp luật thì đòi hỏi đại biểu Quốc hội nào cũng phải nắm vững nội dung Hiến pháp và luật mà Quốc hội đã thông qua.Nhng không phải đại biểu nào cũng đều là luật gia,do đó Quốc hội cần có những hình thức tổ chức và phơng pháp để nâng cao trình độ luật cho đại biểu,ở các nớc t sản cũng không phải mọi nghị sĩ Quốc hội đều có bằng cử nhân luật,vấn đề là cách giải quyết.Trong quy chế của đại biểu Quốc hội nên có những quy định về hình thức tổ chức và phơng pháp để nâng cao trình độ pháp luật của đại biểu Quốc hội.Các hình thức đó là:
- Đại biểu Quốc hội phải đợc cung cấp đầy đủ t liệu và tài liệu về những dự án luật và luật đã có hiệu lực pháp luật.Cần có những hình thức phong phú để đại biểu tham gia vào việc thảo luận và tham gia thông qua luật và nhất là phải đợc các Uỷ ban của Quốc hội thuyết trình về những dự án luật đó .
- Cần tổ chức những lớp học ngắn Nhà nớc hạn để đại biểu Quốc hội đợc học tập một cách có hệ thống về những văn bản luật,về Hiến pháp và luật Tổ chức bộ máy Nhà nớc .
- Về chế độ và điều kiện làm việc của đại biểu Quốc hội,luật Tổ chức Quốc hội cũng có những đổi mới rõ nét , nhất là vấn đề đại biểu Quốc hội làm việc chuyển trách,theo quy định tại Điều 37 của luật:“trong số các đại biểu Quốc hội,có những đại biêủ làm việc chuyên trách và có đại biểu làm việc theo ché độ không chuyên trách.Số lợng đại biểu Quốc hội làm việc theo chế độ chuyên trách do Quốc hội quyết định”và Điều 52:“lơng và các khoản phụ cấp khác của đại biểu Quốc hội do Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quyết định.”
- Về vấn đề thứ nhất,quan niệm của chúng tôi là Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,các Uỷ ban,Hội đồng của Quốc hội phải do các đại biểu Quốc hội làm việc chuyên trách đảm nhận vì:Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội,Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội đợc luật quy định rõ thẩm quyền và nhiệm vụ kể cả nhiệm vụ giám sát,để thực hiện đợc nhiệm vụ giám sát,các cơ quan trên của Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số chứ không làm việc theo chế độ thủ trởng nh trong cơ quan hành chính của Nhà nớc.Do đó ,để đảm bảo cho các cơ quan này của Quốc hội hoàn thành nhiệm vụ của mình,đa ra dựoc những kiến nghị đúng và kịp thời thì thành viên của những cơ quan đó phải là chuyên trách.Nếu tỷ lệ đại biểu kiêm nhiệm quá nhiều thì không đảm bảo sự hoạt động thờng xuyên của các cơ quan đó đợc;mỗi Uỷ ban và Hội đồng có một lĩnh vực giám sát chuyên sâu.Nếu không chuyên môn hoá cao thì ảnh hởng trực tiếp đến quyết định và kiến nghị của Uỷ ban.
- Vấn đề thứ hai,trong khi Nhà nớc ta cha có cải cách căn bản về chế độ tiền lơng thì quy định nh ở trong luật là một giải pháp đúng.Tuy nhiên ,vì đây là vấn đề cấp bách cần phải giải quyết do đó cũng cần tham khảo thêm về vấn đề này ở một số nuớc .
Trong điều kiện ở nớc ta thì nên để Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội quyết định về vấn đề l- ơng của đại biểu còn phụ cấp của đaị biểu thì nên lấy từ ngân sách hoạt động của Quốc hội,tuỳ theo yêu cầu và kế hoạch hoạt động hàng năm của Quốc hội mà Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội có thể ra những quyết định khác nhau về vấn đề này :
Để đại biểu Quốc hội làm đợc nhiệm vụ giám sát,Hiến pháp 1992 còn quy định hai vấn đề quan trọng nữa là:Quyền đợc thông tin của đại biểu Quốc hội theo Điều 100 Hiến pháp 1992 và luật Tổ chức quy định ở Điều 46
Trong điều kiện ở nớc ta,luật cần quy định trách nhiệm Chính phủ phải thông tin cho đại biểu Quốc hội chứ không nên quy định nh trong Điều 46 của luật hiện nay nhất là đối với hoạt động giám sát của Quốc hội.Nên quy định Chủ
tịch nớc,Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao phải gửi tài liệu (tr… ớc hết là:các văn bản pháp quy do các cơ quan đó ban hành ,các tài liệu tham khảo và các tạp chí thông tin của các cơ quan đó)về th viện của Văn phòng Quốc hội có nhiệm vụ in và chuyển đến các đại biểu Quốc hội những tài liệu nói trên và lu trữ một phần ở th viện của Văn phòng Quốc hội .Thực tế nhiều năm qua cho thấy,vì không có quy định này,nên th viện của Văn phòng Quốc hội không có những t liệu nói trên để phục vụ hoạt động của Quốc hội và từng đại biểu Quốc hội cũng không thể biết những cơ quan Nhà nớc nói trên đã ban hành những văn bản nào mà yêu cầu.Về quyền chất vấn của đại biểu Quốc hội,luật Tổ chức Quốc hội quy định ở Điều 49,quy định nh vậy là chặt chẽ .
Tóm lại,những tiêu chuẩn và điều kiện để đại biểu Quốc hội làm đợc đúng chức năng,nhiệm vụ của mình ,trong đó có nhiệm vụ giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ,Hiến pháp 1992 và luật Tổ chức Quốc hội mới đã có những đổi mới sâu sắc và mạnh mẽ .