Về thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA)

Một phần của tài liệu QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI (Trang 47 - 48)

D. Hoạt động giám sátcủa Uỷ ban Đối ngoạ

3. Về thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA)

Trong đợt giám sát năm 1999,Uỷ ban Đối ngoại đã nghe báo cáo của các Bộ, ngành và tiến hành giám sát tại Thủ đô Hà Nội,TP.Hồ Chí Minh,các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ

An,Quảng Bình,Cần Thơ,Vĩnh Long,Khánh Hoà,Phú Yên,Bình Thuận và Ninh Thuận(tháng 9 – 10 / 1999)

Trọng tâm đợt giám sát là xem xét tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, những kết quả đạt đợc,những yếu tố hạn chế cần tháo gỡ để phát huy hiệu quả sử dụng nguồn vốn này trong thời gian tới.Một số nội dung đáng chú ý rút ra qua đợt giám sát nh sau :

- Nguồn vốn ODA cam kết từ năm 1993 đến tháng 6/1999 là 13,04 tỷ USD,ta đã ký kết đợc Hiệp định vay với tổng giá trị 9,2 tỷ USD.Trong cơ cấu sử dụng nguồn vốn ngành điện chiếm 29,3%;giao thông vận tải chiếm 27,4%;nông lâm thuỷ sản 13%;tín dụng và điều chỉnh cơ cấu 16%;y tế,giáo dục,xã hội 11%;cấp thoát nớc 7%

Tuy nhiên việc quản lý Nhà nớc về ODA đòi hỏi sớm giải quyết một số vấn đề nh sự thống nhất quản lý nguồn vốn ODA,cung cấp thông tin đầy đủ để các Bộ, ngành và các địa phơng qua mạng máy tính của Văn phòng Chính phủ . Tốc độ giải ngân còn chậm do các bớc thực hiện dự án còn nặng nề,mất nhều thời gian ở mỗi khâu về phía ta,đặc biệt là khâu thẩm định,do vốn đối ứng thiếu và không kịp thời;do chính sách đền bù,giải toả và tái định c luôn thay đổi và không thống nhất .

Vốn ODA khi đã ký thành Hiệp định cũng là một nguồn vốn mà Nhà nớc phải cân đối vốn đối ứng và kế hoạch trả lãi từ ngân sách Nhà nớc.Việc phân bổ,quản lý và sử dụng cần tuân theo quy định của luật ngân sách và cần có ý kiến của Quốc hội. Đã đến lúc xem xét việc ban hành luật hoặc pháp lệnh về ODA để công tác thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA mà hơn 80% là vốn vay

Một phần của tài liệu QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w