Sự ra đời và phỏt triển hoạt động thanh toỏn thẻ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Thẻ và hoạt động thanh toán thẻ (Trang 46 - 47)

- Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng

2.2.1.Sự ra đời và phỏt triển hoạt động thanh toỏn thẻ tại Việt Nam

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.2.1.Sự ra đời và phỏt triển hoạt động thanh toỏn thẻ tại Việt Nam

Hoạt động thanh toỏn thẻ xuất hiện tại Việt Nam từ những năm 90, khi khỏch du lịch đến Việt Nam và mang theo thẻ tớn dụng quốc tế: Visa, Mastercard, Amex, JCB, Diners Club….Cỏc ngõn hàng cung cấp dịch vụ rỳt tiền bằng thẻ tớn dụng đầu tiờn là Vietcombank mở đầu cho ngành kinh doanh thẻ tại Việt Nam. Cú thể chia hoạt động thanh toỏn thẻ tại Việt Nam làm 2 giai đoạn:

2..2.1.1. Giai đoạn 1990-1996: Phỏt triển hoạt động chấp nhận thẻ

Hoạt động thanh toỏn thẻ tại Việt Nam thời kỳ này chủ yếu là chấp nhận thẻ với vai trũ gần như chủ đạo của VCB. Năm 1990, với vai trũ trở thành ngõn hàng đầu tiờn duy nhất chấp nhận thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế Visa tại Việt Nam thụng qua hợp đồng đại lý với ngõn hàng BFCE Singapore, VCB đó là ngõn hàng tiờn phong mở đường cho sự phỏt triển của một phương thức thanh toỏn hiện đại nhất tại Việt Nam lỳc bấy giờ.

Tiếp nối thành cụng với thẻ Visa, VCB liờn tiếp ký hợp đồng làm đại lý thanh toỏn cỏc loại thẻ tớn dụng phổ biến khỏc với cỏc đối tỏc nước ngoài, như thẻ MasterCard với cụng ty tài chớnh MBF, Malaysia ( năm 1991), thẻ JCB với cụng ty thẻ JCB của Nhật Bản ( năm 1993), thẻ Amex với cụng ty thẻ American Express, Hồng Kụng ( năm 1994) và đồng thời phỏt hành thẻ thanh toỏn Vietcombank (SmartCard) với cụng nghệ “chip” vào năm 1993. Tuy nhiờn thẻ Smart Card khụng gặp được sự hưởng ứng của cụng chỳng vỡ khi đú điều kiện kinh tế của Việt Nam cũn chưa phỏt triển, tài khoản tiền gửi cỏ nhõn chưa nhiều,chỉ tập trung vào một số đối tượng cú thu nhập cao, mặt khỏc cỏc cơ sở chấp nhận thẻ chưa phổ biến nờn thẻ thụng minh khụng được sử dụng rộng rói

để thanh toỏn hàng húa, dich vụ mà chủ yếu là để rỳt tiền mặt. Kết quả là, thẻ thanh toỏn này chỉ được chấp nhận trong phạm vi hạn chế tại cỏc mỏy giao dịch tự động của VCB, mà hệ thống này sau khi triển khai tỏ ra hoạt động kộm hiệu quả, gặp nhiều hỏng húc và chỉ được hoạt động trở lại vào năm 1999 khi thị trường thẻ Việt Nam đó bước sang một giai đoạn khỏc.

Nhỡn chung thời kỳ này là giai đoạn VCB chiếm ưu thế tuyệt đối trong kinh doanh thẻ với thị phần chiếm giữ 100% và mức tăng trưởng doanh số đạt mức trờn 200% từ năm 1991 tới 1994. Tuy nhiờn, sau đấy thị phần của VCB đó bị giảm sỳt khi cú sự tham gia của một vài ngõn hàng nước ngoài cú điều kiện đầu tư mỏy giao dịch tự động như ANZ, HSBC. Vào năm 1995 thị phần thanh toỏn thẻ của VCB giảm xuống cũn 80% đối với thẻ Visa, 75% đối với thẻ MasterCard khi cú thờm ACB tham gia vào thị trường. Năm 1996 với việc xuất hiện thờm 3 NH nữa, thị phần của VCB chỉ cũn 69% và 60% cho cỏc loại thẻ tương ứng kể trờn.

Một phần của tài liệu Thẻ và hoạt động thanh toán thẻ (Trang 46 - 47)