2. Pháp luật hiện hành về tiền lơng tối thiểu
1.1. Hiệu quả đạt đợc
Mức lơng tối thiểu hiện nay mà Nhà nớc quy định đã cơ bản đáp ứng đợc mục tiêu đặt ra của tiền lơng tối thiểu là nhằm đảm bảo tái sản xuất giản đơn và một phần tái sản xuất sức lao động mở rộng, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động trong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là bảo vệ ngời lao động không có trình độ tay nghề hoặc những lao động trong các ngành, nghề có cung - cầu lao động bất lợi trong thị trờng. Các mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định có tác động ổn định mức sống cho ngời lao động ở mức tối thiểu, là một trong các biện pháp ngăn cản sự nghèo đói dới mức cho phép. Để đạt đợc điều đó là do phơng pháp xác định
mức lơng tối thiểu đợc tiếp cận có căn cứ khoa học và tổng hợp hơn, sát với thực tế đời sống phù hợp với khả năng kinh tế và trên các cơ sở khách quan, toàn diện có tính tới giá trị thực tế của đồng lơng.
Đối với ngời lao động, mục đích của việc tham gia vào quan hệ lao động là tiền lơng thực tế chứ không phải tiền lơng danh nghĩa vì tiền lơng thực tế quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động và quyết định trực tiếp tới lợi ích của họ. Khi nền kinh tế lạm phát, giá cả hàng hoá tăng làm giảm sút tiền lơng thực tế, Nhà nớc đã kịp thời trực tiếp can thiệp bằng các chính sách cụ thể để bảo hộ mức lơng thực tế cho ngời lao động bằng cách điều chỉnh mức lơng tối thiểu. Cho nên thời gian qua mặc dù giá cả thị trờng liên tục leo thang nhng Nhà nớc đã kịp thời can thiệp, điều chỉnh tăng mức lơng tối thiểu để đảm bảo sức mua của đồng lơng thực tế.
Mức lơng tối thiểu do Nhà nớc công bố đợc áp dụng chung cho cả khu vực Nhà nớc và ngoài quốc doanh, và khu vực từng vùng, đảm bảo tính thống nhất, tạo môi trờng thuận lợi để thu hút lao động, điều chỉnh, cân đối lực lợng lao động, thực hiện chính sách phân phối lao động và thu hút vốn đầu t. Đồng thời, tạo ra sự bình đẳng cho ngời lao động giữa khu vực Nhà nớc, khu vực ngoài quốc doanh, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, và giữa các vùng với nhau.
Việc Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp có thể tuỳ vào khả năng của doanh nghiệp để quy định mức lơng tối thiểu riêng miễn là cao hơn mức do Nhà n- ớc quy định là có lợi cho ngời lao động và trên thực tế có nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành làm đợc điều đó.
Việc Nhà nớc quy định mức tiền lơng tối thiểu riêng áp dụng cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã thực sự bảo vệ đợc ngời lao động trớc sức ép của công việc và tránh khỏi tình trạng bị bóc lột sức lao động. Đặc biệt, ở khu vực này, Nhà nớc đã quy định mức lơng tối thiểu theo vùng, đã đảm bảo sức mua của mức lơng tối thiểu tại các vùng có yếu tố tự nhiên, kinh tế khác nhau, góp phần điều tiết cung- cầu lao động giữa các vùng, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tạo ra dòng di chuyển lao động và dân c hợp lý giữa các vùng, đồng thời tạo ra môi trờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t.
Nhà nớc quy định tiền lơng tối thiểu vùng đã đáp ứng đợc nhu cầu chi tiêu tối thiểu cho ngời lao động và gia đình họ phù hợp với mức sống tối thiểu ở vùng họ sinh sống. Đó là một chính sách rất thực tế, tạo điều kiện cân đối đợc kinh tế giữa các vùng, miền khác nhau.
Về vấn đề vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật về tiền lơng tối thiểu đã có những quy định hợp lý. Đặc biệt là việc quy định cụ thể các mức phạt với mức độ vi phạm khác nhau đã đảm bảo sự công bằng trong đờng lối xử lý, góp phần hạn chế bớt vi phạm của ngời sử dụng lao động trên thực tế.