Các loại tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu tiền lương tối thiểu - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 33 - 44)

2. Pháp luật hiện hành về tiền lơng tối thiểu

2.2.Các loại tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam

Nh đã làm rõ ở Chơng 1, tiền lơng tối thiểu có rất nhiều loại, căn cứ trên những cơ sở phân loại khác nhau. Tuy nhiên, cách phân loại đó chỉ mang tính lý luận. Do các yếu tố khách quan nên không phải bao giờ các loại tiền lơng tối thiểu theo lý thuyết cũng xuất hiện trên thực tế.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, có tiền lơng tối thiểu chung, tiền lơng tối thiểu vùng, tiền lơng tối thiểu ngành, tiền lơng tối thiểu áp dụng cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài và tiền lơng tối thiểu do doanh nghiệp tự xây dựng và áp dụng trong phạm vi doanh nghiệp miễn là cao hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.

2.2.1. Tiền lơng tối thiểu chung

Tiền lơng tối thiểu chung là mức lơng tối thiểu đợc áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nớc, mọi mức lơng kể cả mức lơng tối thiểu khác cũng không đ- ợc thấp hơn mức lơng tối thiểu chung.

Hiện nay, ở Việt Nam, văn bản pháp lý đang trực tiếp điều chỉnh tiền lơng tối thiểu chung gồm có:

- Bộ luật lao động đã đợc sửa đổi, bổ sung ngày 29/11/2006.

- Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành của Bộ luật lao động về tiền lơng.

- Nghị định số 166/2007/NĐ-CP ngày 16/11/2007 điều chỉnh mức lơng tối thiểu chung.

Các quy định về tiền lơng tối thiểu chung tập trung vào các vấn đề sau đây: * Phạm vi và đối tợng áp dụng: tiền lơng tối thiểu chung áp dụng đối với những ngời lao động làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp sau:

a. Cơ quan nhà nớc, lực lợng vũ trang, tổ chức chính trị - xã hội;

b. Đơn vị sự nghiệp của Nhà nớc; đơn vị sự nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội; đơn vị sự nghiệp ngoài công lập đợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;

c. Công ty đợc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc;

d. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nớc sở hữu 100% vốn điều lệ đợc tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;

đ. Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;

e. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mớn lao động.

* Thẩm quyền quyết định và công bố mức lơng tối thiểu chung.

Chính phủ có thẩm quyền quyết định và công bố mức lơng tối thiểu chung cho từng thời kỳ thông qua hình thức pháp lý là nghị định.

* Trình tự, thủ tục quyết định và công bố mức lơng tối thiểu chung.

Mức lơng tối thiểu chung có ảnh hởng rất rộng lớn tới ngời lao động cũng nh sự phát triển kinh tế - xã hội, do đó khi quyết định và công bố mức lơng tối thiểu chung phải tuân thủ các trình tự, thủ tục pháp lý chặt chẽ. Cụ thể là:

Bớc 1: Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội lấy ý kiến Tổng Liên đoàn lao động, đại diện của ngời sử dụng lao động và các bộ, ngành liên quan.

Bớc 2: Trên cơ sở ý kiến của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, đại diện của ngời sử dụng lao động và các bộ, ngành liên quan, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội sẽ tổng hợp các ý kiến đó. Đồng thời nghiên cứu và đa ra đề nghị về mức lơng tối thiểu và thực hiện lộ trình Chính phủ quyết định.

Bớc 3: Trên cơ sở ý kiến của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Chính phủ ra Nghị định quyết định và công bố mức lơng tối thiểu chung.

Theo Điều 1 Nghị định số 166/2007/NĐ-CP thì mức lơng tối thiểu chung hiện nay đợc áp dụng là 540.000 đồng/tháng

* Vấn đề điều chỉnh tiền lơng tối thiểu chung.

Vấn đề điều chỉnh tiền lơng tối thiểu đợc đặt ra khi chỉ số giá sinh hoạt tăng làm cho tiền lơng thực tế bị giảm sút thì Chính phủ sẽ điều chỉnh mức lơng tối thiểu để đảm bảo tiền lơng thực tế theo đề nghị của Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ trởng Bộ Nội vụ và Bộ trởng Bộ Tài chính.

Hiện nay ở Việt nam, văn bản pháp lý đang trực tiếp điều chỉnh tiền lơng tối thiểu áp dụng trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài bao gồm các văn bản điều chỉnh tiền lơng tối thiểu chung, ngoài ra còn có:

- Nghị định số 168/2007/NĐ - CP điều chỉnh mức lơng tối thiểu trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

Sở dĩ tiền lơng tối thiểu ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài phải đợc quy định riêng bởi các lý do:

Thứ nhất, trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, thờng ngời lao động phải làm việc với yêu cầu về trình độ chuyên môn và cờng độ lao động cao hơn so với lao động trong các doanh nghiệp trong nớc;

Thứ hai, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do chính sách khuyến khích đầu t của Nhà nớc Việt Nam cho nên đợc hởng các u đãi từ phía Nhà nớc do đó giá trị thặng d mà họ thu lại đợc sau một chu trình sản xuất cùng loại với doanh nghiệp trong nớc là cao hơn.

* Phạm vi và áp dụng tiền lơng tối thiểu ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài: là ngời lao động Việt Nam làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các tổ chức sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

- Ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng liên doanh và tổ chức tính dụng liên doanh, tổ chức tính dụng 100% vốn nớc ngoài.

- Nhà thầu của nớc ngoài nhận thầu các công trình tại Việt Nam.

- Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự nớc ngoài, cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc, các tổ chức khu vực, tiểu khu vực có thuê lao động, trừ trờng hợp Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác.

- Văn phòng đại diện và văn phòng dự án của các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài, cơ quan thông tấn, báo chí, phát thanh và truyền hình nớc ngoài.

- Văn phòng các dự án, chi nhánh công ty nớc ngoài, văn phòng đại diện các tổ chức: kinh tế, thơng mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học - kỹ

thuật văn hoá, giáo dục, y tế, t vấn pháp luật, của nớc ngoài, chi nhánh tổ chức luật s, nớc ngoài dợc phép hoạt động tại Việt Nam.

- Ngời nớc ngoài hoặc ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài lu trú tại Việt Nam có thuê lao động là ngời Việt Nam.

* Thẩm quyền quyết định và công bố mức lơng tối thiểu áp dụng cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

Chính phủ có thẩm quyền quuyết định và công bố mức lơng tối thiểu trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài qua hình thức pháp lý là nghị định. Trong trờng hợp Chính phủ uỷ quyền thì Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quyết định và mức l- ơng tối thiểu áp dụng cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài.

* Trình tự thủ tục quyết định và công bố mức lơng tối thiểu trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng tơng tự nh việc công bố tiền lơng tối thiểu chung. Do chiến lợc phát triển thu hút đầu t ở Việt Nam và bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động nên Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội ngoài việc lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, dại diện ngời sử dụng lao động còn phải lấy thêm ý kiến của Bộ Kế hoạch và đầu t, sau đó sẽ tổng hợp các ý kiến và trình Chính phủ công bố mức lơng tối thiểu áp dụng trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài thông qua hình thức pháp lý là nghị định. Trong trờng hợp đợc Chính phủ uỷ quyền thì Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, đại diện ngời sử dụng lao động, Bộ Kế hoạch và đầu t sẽ ra Quyết định công bố mức lơng tối thiểu.

* Mức lơng tối thiểu hiện nay đợc áp dụng cho lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài là 900.000 đến 1.000.000 đồng/tháng tuỳ thuộc vào địa bàn hoạt động của các doanh nghiệp. Cụ thể:

- Mức 1.000.000 động/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các quận thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.

- Mức 900.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; các quận thuộc thành phố Hải Phòng; thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh; thành phố Biên Hoà, thị xã Long Khánh, các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu và Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; thị xã Thủ Dầu Một, các huyện Thuận An, Dĩ An, Bến

Cát và Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dơng; thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Mức 800.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên các địa bàn còn lại.

Khi chỉ số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lơng thực tế bị giảm sút thì Chính phủ hoặc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội sẽ có thẩm quyền điều chỉnh mức lơng tối thiểu ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài để bảo đảm tiền lơng thực tế.

2.2.3. Tiền lơng tối thiểu vùng

Do điều kiện kinh tế - xã hội đất nớc và nhu cầu hội nhập, từ ngày 01/01/2008, Việt Nam chính thức áp dụng chính sách tiền lơng tối thiểu vùng. Hiện nay ở Việt Nam, văn bản pháp lý đang trực tiếp điều chỉnh tiền lơng tối thiểu vùng bao gồm các văn bản điều chỉnh tiền lơng tối thiểu chung, ngoài ra còn có: Nghị định số 167/2007/NĐ-CP quy định mức lơng tối thiểu vùng đối với ngời lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hơp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tố chức khác của Viêt Nam có thuê mớn lao động.

Thông t số 29/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 hớng dẫn thực hiện mức lơng tối thiểu chung, mức lơng tối thiểu vùng đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nớc sở hữu 100% vốn điều lệ.

Thông t số 30/2007/TT-BLĐTBXH ngày 05/12/2007 hớng dẫn thực hiện mức lơng tối thiểu chung, mức lơng tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mớn lao động.

* Phạm vi và áp dụng tiền lơng tối thiểu vùng bao gồm:

1. Công ty đợc thành lập, tổ chức qủan lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc.

2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nớc sở hữu 100% vốn điều lệ đợc tổ chức quản lý và họat động theo Luật Doanh nghiệp.

3. Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (không bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài).

4. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mớn lao động.

Các công ty, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân quy định trên gọi chung là doanh nghiệp.

* Thẩm quyền quyết định và công bố mức lơng tối thiểu áp dụng cho vùng: Chính phủ có thẩm quyền quuyết định và công bố mức lơng tối thiểu vùng qua hình thức pháp lý là nghị định. Trong trờng hợp Chính phủ uỷ quyền thì Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quyết định và mức lơng tối thiểu áp dụng cho từng vùng.

* Trình tự thủ tục quyết định và công bố mức lơng tối thiểu vùng cũng tơng tự nh việc công bố tiền lơng tối thiểu chung. Do chiến lợc phát triển thu hút lao động ở Việt Nam và bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động nên Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, đại diện ngời sử dụng lao động sau đó sẽ tổng hợp các ý kiến và trình Chính phủ công bố mức lơng tối thiểu áp dụng cho từng vùng thông qua hình thức pháp lý là nghị định. Trong trờng hợp đợc Chính phủ uỷ quyền thì Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội sau khi lấy ý kiến của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, đại diện ngời sử dụng lao động, sẽ ra Quyết định công bố mức lơng tối thiểu.

* Mức lơng tối thiểu hiện nay đợc áp dụng cho lao động làm việc theo vùng là 540.000 đến 580.000 đến 620.000 đồng/tháng tuỳ thuộc vào vùng hoạt động của ngời sử dụng lao động. Cụ thể: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức 620.000 đồng/tháng áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các quận thuộc thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

- Mức 580.000 đồng/tháng áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các huyện thuộc thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các quận thuộc thành phố Hải Phòng, thành phố Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, thành phố Biên Hòa, thị xã Long Khánh, các huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu và Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai, thị xã Thủ Dầu Một, các huyện Dĩ An, Thuận An, Bến Cát và Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dơng, thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

- Mức 540.000 đồng/tháng áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn các tỉnh còn lại.

Khi chỉ số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lơng thực tế bị giảm sút thì Chính phủ hoặc Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội sẽ có thẩm quyền điều chỉnh mức lơng tối thiểu ở từng vùng để bảo đảm tiền lơng thực tế.

* Ngoài các loại tiền lơng tối thiểu trên, tại Điều 56 Bộ Luật lao động đã đ- ợc sửa đổi bổ sung ngày 02/04/2002, cho phép các đơn vị, tổ chức sử dụng lao động đợc áp dụng mức lơng tối thiểu riêng cho đơn vị, tổ chức mình với điều kiện cao hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định. Đây là quy định có lợi cho ngời lao động, tuy nhiên, trên thực tế rất ít doanh nghiệp áp dụng mức lơng tối thiểu cao hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định bởi vì điều này ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.

2.3. Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp vềtiền lơng tối thiểu

Khi tham gia quan hệ lao động, tiền lơng là trung tâm thu hút sự quan tâm của ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Bởi nó ảnh hởng trực tiếp tới quyền và lợi ích của các bên, đồng thời xác định nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động khi tham gia quan hệ pháp luật lao động.

Trên thực tế, các tranh chấp phát sinh giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động phần lớn bắt nguồn từ tiền lơng, bởi vì nó là sâu xa của mọi vấn đề khi quyền lợi của các bên bị xâm phạm. Có rất nhiều dạng vi phạm pháp luật về tiền l- ơng, tuy nhiên trong phạm vi khoá luận này chỉ trình bày vi phạm pháp luật về tiền lơng tối thiểu.

2.3.1. Xử lý vi phạm

Hiện nay ở nớc ta, văn bản điều chỉnh vấn đề này là Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/04/2004 quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động.

* Các dạng vi phạm pháp luật về tiền lơng tối thiểu

Hiện nay, các hành vi vi phạm pháp luật về tiền lơng tối thiểu ngày càng

Một phần của tài liệu tiền lương tối thiểu - một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 33 - 44)