Nhĩm giải pháp ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự.

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 74 - 79)

- Sở LĐTB và XH thực hiện tham gia phịng ngừa, ngăn chặn người chưa

3.3.2 Nhĩm giải pháp ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự.

luật hình sự.

3.3.2.1 Tiếp nhận tin báo, tổ chức hoạt động ngăn chặn người chưa thành niên đang chuẩn bị hoặc đang cĩ hành vi vi phạm pháp luật hình sự.

- Lực lượng Cơng an thường xuyên tiến hành vận động, giáo dục quần chúng nhân dân tham gia phát hiện, báo tin cho cơng an những vụ việc vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên sắp hoặc đang thực hiện. Cần tổ chức thường xuyên cơng tác trực ban ở cơ sở (xĩm, ấp, tổ dân phố) để kịp thời tiếp nhận tin báo của quần chúng. Chú ý vận động những gia đình cĩ con, em hư hỏng, đã từng vi phạm pháp luật luơn chủ động báo tin về những biểu hiện nghi vấn của con em họ (tụ tập, chuẩn bị hung khí, bàn bạc thực hiện hành vi phạm pháp) để cĩ biện pháp ngăn ngừa kịp thời.

- Tổ chức cho những thanh niên tự nguyện tham gia các tổ, đội tuần tra, phát hiện và ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự. Chú ý tạo điều kiện và vận động những thanh niên đã từng vi phạm đang muốn lập cơng tham gia vào các tổ, đội dân quân tự nguyện đĩ.

- Lực lượng Cơng an tham mưu cho UBND cấp xã ban hành những quy định bảo đảm ANTT trên địa bàn: Nghiêm cấm người chưa thành niên uống rượu, tụ tập, điều khiển xe gắn máy gây mất trật tự hoặc cịn cĩ mặt tại các quán nhậu, tụ điểm giải trí vào đêm khuya (cĩ thể quy định giờ cụ thể và thơng báo đến từng gia đình, nhà trường).

- Tại nhà trường và nơi cơng cộng khi cĩ người chưa thành niên cĩ biểu hiện nghi vấn dùng chất ma tuý đều phải được test nhanh để cĩ biện pháp xử lí kịp thời. Ngồi lực lượng Cơng an, nhà trường và các tổ, đội dân quân cũng được trang bị dụng cụ test nhanh chất ma tuý trong nước tiểu người nghi vấn. Những trường hợp người chưa thành niên nghi vấn mang theo các loại hung khí thì nhà trường và các tổ, đội dân quân được yêu cầu kiểm tra. Nếu người đĩ khơng đồng ý sự kiểm tra mà khơng cĩ lý do chính đáng thì lực lượng phát hiện phải báo ngay cho đơn vị Cơng an sở tại để cĩ thể tiến hành kiểm tra theo quy định của pháp luật.

3.3.2.2 Phát hiện, xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự.

Việc phát hiện người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự cĩ thể do nhiều chủ thể nhưng việc xác minh, điều tra, đề xuất xử lý lại cần phải do một chủ thể chuyên trách thực hiện. Theo chúng tơi, chức năng tiến hành thụ lý, đề nghị xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự thuộc Phịng CSĐTTP về TTXH (thơng qua Đội phịng chống người chưa thành niên phạm tội và vi phạm pháp luật) hoặc Đội CSĐTTP về TTXH Cơng an cấp huyện

(thơng qua Tổ chuyên trách). Các cán bộ của những đơn vị này phải là người cĩ hiểu biết tâm lý, trình độ pháp lý liên quan đến người chưa thành niên. Quá trình thụ lý, điều tra, đề nghị xử lý người chưa thành niên được tiến hành theo một quy trình đặc biệt theo qui định của luật tố tụng hình sự và các văn bản pháp luật khác. Quy trình đĩ cĩ thể là:

+ Khi các cơn quan, tổ chức, cá nhân phát hiện người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự báo đến cơ quan Cơng an thì cơ quan nhận tin báo chuyển đến các đơn vị chuyên trách.

+ Đơn vị chuyên trách thụ lý theo thẩm quyền (cấp tỉnh hoặc cấp huyện) và tổ chức các hoạt động điều tra, xác minh. Đơn vị thụ lý cĩ thể yêu cầu sự phối hợp của các đơn vị, cơ quan khác trong quá trình thụ lý, điều tra.

+ Trong quá trình thụ lý, điều tra phải bằng các biện pháp mang tính nhân đạo và phù hợp với qui định của pháp luật đối với hoạt động tố tụng đối với đối tượng là người chưa thành niên.

+ Kết thúc điều tra cĩ thể đề nghị hình thức xử lý trên cơ sở hành vi phạm pháp, nguyên nhân, động cơ phạm pháp, hồn cảnh, nhân thân người phạm pháp nhằm đến mục đích giáo dục, phịng ngừa là chính. Tuy nhiên, những trường hợp cần thiết và đủ căn cứ xử lý bằng hình sự thì kiên quyết đề nghị xử lý sau khi đã kết luận điều tra một cách tồn diện, đầy đủ.

+ Nếu một vụ phạm pháp hình sự do người chưa thành niên gây ra được thụ lý, điều tra bởi một đơn vị chuyên trách thì sẽ rất thuận lợi cho việc tổng kết nguyên nhân, điều kiện và trên cơ sở đĩ đề ra các biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn một cách sát hợp, cĩ hiệu quả nhất.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương từ năm 2001 đến 2005 để từ đĩ đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả phịng ngừa, ngăn chặn trong

thời gian tới, chúng tơi đã thực hiện nghiêm túc và bám sát nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài.

Với đặc điểm về địa lý, dân cư, điều kiện kinh tế – xã hội và tình hình phạm pháp hình sự ở tỉnh Bình Dương trong những năm qua, lực lượng Cơng an tỉnh và các ngành chức năng đã cĩ những nỗ lực, đạt được những kết quả nhất định trong đấu tranh phịng chống tội phạm hình sự, giữ vững ANTT trên địa bàn. Tuy nhiên cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng phạm pháp trong lứa tuổi chưa thành niên theo tinh thần Đề án 4 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm thì cịn những hạn chế nhất định, chưa đạt được mục tiêu đã đề ra.

Thực trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang cĩ những diễn biến phức tạp về tính chất, thủ đoạn, loại hành vi phạm pháp và hậu quả xảy ra cho xã hội. Tỉ lệ tăng bình quân số vụ phạm pháp hình sự do người chưa thành niên gây ra trong 5 năm qua là 163%, trong đĩ hành vi trộm cắp, cướp giật và gây rối trật tự cơng cộng cĩ sự gia tăng đột biến cho thấy sự tác động mạnh mẽ của mặt trái nền kinh tế thị trường, sự lỏng lẻo trong cơng tác quản lý, giáo dục đối với người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự. Sự khập khiễng giữa phát triển kinh tế, quá trình độ thị hĩa và phát triển văn hĩa, giáo dục, nâng cao dân trí cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng phức tạp đĩ.

Đề án 4 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm đã kết thúc vào năm 2005. Qua nghiên cứu chúng tơi đã dự báo tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong thời gian tới và đề xuất các kiến nghị, giải pháp trên cơ sở kế thừa tinh thần Đề án 4 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm và điều kiện thực tế của tỉnh Bình Dương.

Chúng tơi hy vọng kết quả nghiên cứu của đề tài này sẽ được lực lượng Cơng an và các ngành liên quan của tỉnh Bình Dương chắt lọc, nghiên cứu vận dụng những vấn đề hợp lý vào thực tiễn hoạt động trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng cĩ thể sử dụng vào cơng tác giảng dạy, làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu khoa học ở Trường Đại học CSND.

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w