Đặc điểm người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 28 - 42)

hố” đối tượng phạm pháp hình sự là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu, xuyên suốt khi vạch ra các chương trình hành động cụ thể của Cơng an tỉnh Bình Dương nĩi riêng, các ngành, các cấp cĩ liên quan của tỉnh Bình Dương nĩi chung trong phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm thời gian tới.

Hai là, đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương cĩ tác động đến

diễn biến người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự diễn ra trên địa bàn. Mối quan hệ đĩ cần được giải quyết một cách thoả đáng, đồng bộ trong phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trong thời gian tới.

Ba là, cơ cấu hành vi phạm pháp hình sự trong lứa tuổi chưa thành diễn

ra trên địa bàn tỉnh Bình Dương những năm qua đã bộc lộ những vấn đề trọng tâm cần được phịng ngừa, đấu tranh một cách tập trung và mạnh mẽ hơn nữa. Đĩ là các hành vi trộm cắp, gây rối trật tự cơng cộng, nhĩm hành vi phạm pháp về ma tuý.

2.1.2 Đặc điểm người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương. địa bàn tỉnh Bình Dương.

2.1.2.1 Đặc điểm nhân thân.

Qua phân tích 680 người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua chúng tơi thấy:

Về độ tuổi:

Dưới 14 tuổi: 21 đối tượng (3,3%).

Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi: 141 đối tượng (20,7%). Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi: 518 đối tượng (76,0%).

(xem bảng 8 phần phụ lục)

Thống kê trên cho thấy, số đối tượng chưa thành niên phạm pháp hình sự trong độ tuổi từ 16 đến 18 chiếm đa số (76%); số đối tượng dưới 14 tuổi tuy chỉ chiếm 3,3% nhưng đây là loại đối tượng khơng phải chịu trách nhiệm hình sự; số đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi) chiếm 20,7%. Cơ cấu đĩ tiềm ẩn bên trong sự “gối đầu”, “nối tiếp” của quá trình người chưa thành niên từ hư hỏng đến vi phạm pháp luật và đến phạm tội.

Về giới tính:

Cĩ 644 đối tượng là nam (94,7%), 36 đối tượng là nữ (5,3%). So sánh với tỉ lệ chung về phạm pháp hình sự (77,6% là nam và 22,4% là nữ) thì thấy tỉ lệ nam giới là người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự cao hơn. Phân tích trong số 36 đối tượng là nữ chưa thành niên phạm pháp hình sự chúng tơi thấy: hành vi phạm pháp chủ yếu là trộm cắp (19 đối tượng), cịn lại là cướp (2 đối tượng), vận chuyển các chất ma tuý (3 đối tượng), giết người (1 đối tượng)… Như vậy, đa số đối tượng chưa thành niên phạm pháp hình sự là nam với hầu hết các loại hành vi phạm pháp, nữ chỉ chiếm tỉ lệ thấp và chỉ tham gia một số hành vi phạm pháp nhất định, ít mang tính chất bạo lực.

Phân tích trình độ văn hố của 680 đối tượng là người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm qua chúng tơi thấy:

Khơng biết chữ: 50 đối tượng (7,4%). Tiểu học: 103 đối tượng (15,1%).

Trung học cơ sở: 435 đối tượng (64,0%). Trung học phổ thơng: 92 đối tượng (13,5%).

(xem bảng 8 phần phụ lục)

Như vậy, số đối tượng chưa thành niên phạm pháp hình sự cĩ trình độ văn hố cấp 2 chiếm đa số (64%). Trong số người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự ở tỉnh Bình Dương những năm qua cĩ 29 đối tượng (4,26%) đang là học sinh, số cịn lại đã bỏ học. Nếu so sánh trình độ văn hố với độ tuổi người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự thì thấy sự “trùng khớp” giữa đa số người chưa thành niên phạm pháp ở độ tuổi từ 16 đến 18 (76%) và đa số người chưa thành niên cĩ trình độ văn hố mù chữ, cấp 1, cấp 2 (86,5%). Điều đĩ cĩ nghĩa là hầu hết người chưa thành niên phạm pháp sau khi đã bỏ học một thời gian (lứa tuổi 16 đến 18 nếu đi học thì đang là học sinh THPT), thốt khỏi sự quản lý, giáo dục từ nhà trường và gia đình nên lêu lổng, tụ tập, đua địi (biểu hiện hư hỏng) và đi vào con đường phạm pháp, phạm tội. Phân tích trên cũng cho phép kết luận rằng, những gia đình cĩ con em (đặc biệt là nam giới) bắt đầu học đến THCS phải chú ý quan tâm, giáo dục và kịp thời phát hiện những biểu hiện sa sút trong học tập, trong sinh hoạt để uốn nắn tránh việc để các em thốt khỏi tầm kiểm sốt của gia đình và nhà trường, trốn học, bỏ học. Cĩ thể xem giai đoạn một người chưa thành niên bắt đầu học THCS và đến khi lên THPT là giai đoạn cĩ những diễn biến tâm sinh lý rất phức tạp trong quá trình

hình thành nhân cách của người đĩ mà nếu lơi lỏng trong sự quan tâm, chăm sĩc, giáo dục sẽ dễ dẫn họ đến con đường phạm pháp, phạm tội.

Kết quả khảo sát bằng phiếu thăm dị ý kiến học sinh THPT ở Bình Dương được phát cho 180 học sinh (cĩ 168 phiếu trả lời) cho thấy: Với câu hỏi “Em cĩ thích việc đi học của mình khơng?” thì cĩ 134/168 em trả lời “cĩ” (79,7%); 8/168 em trả lời “khơng” (4,7%) và 26/168 em trả lời “khơng biết” (15,6%) (xem bảng 14 phần phụ lục). Thực trạng đĩ cho thấy cĩ một bộ phận (20,3%) học sinh THPT được khảo sát ở Bình Dương khơng quan tâm đến việc học của mình. Những học sinh này vì những lý do khác nhau nên đã đến trường và họ sẵn sàng khơng cần tiếp tục đi học. Cũng từ khảo sát trên chúng tơi thấy cĩ 36/168 (21,4%) em trả lời là”khơng thường xuyên” hoặc “khơng bao giờ” trình phiếu liên lạc của nhà trường với gia đình; cĩ 86/168 em (51,1%) trả lời là gia đình “chỉ thỉnh thoảng” hoặc “khơng bao giờ” kiểm tra việc học tập của các em. Phần lớn những bậc phụ huynh trong số đĩ trình độ văn hố thấp (chủ yếu là người lao động). Nhiều phụ huynh học sinh cĩ con em đang học THCS, THPT nĩi với chúng tơi rằng: “Khi con cịn nhỏ (tiểu học) thì cha mẹ mới kiểm tra được việc học của con, khi con đã học đến THCS, THPT thì bản thân cha mẹ cũng khơng hiểu được kiến thức mà con đang học nên cĩ kiểm tra thì cũng khơng biết con cái học tập như thế nào”. Cách nhận thức đĩ dẫn đến sự thiếu quan tâm của gia đình đối với người chưa thành niên nĩi chung, người chưa thành niên đang là học sinh nĩi riêng. Tâm lý “mặc kệ”, “đã cĩ nhà trường” của gia đình đối với con cái đã dẫn đến nhiều trường hợp người chưa thành niên bỏ học, phạm tội, bị bắt giam mà cha mẹ vẫn khơng biết, khơng tin, cứ ngỡ con mình hàng ngày vẫn đi học đều đặn.

Khảo sát 135 vụ phạm pháp hình sự do người chưa thành niên gây ra ở Bình Dương với 165 đối tượng của 158 gia đình trong những năm qua, chúng tơi thấy:

Gia đình cĩ đầy đủ cha, mẹ: 97 (61,4%). Gia đình khuyết cha hoặc mẹ: 49 (31%). Gia đình khuyết cả cha và mẹ: 12 (7,6%). Gia đình cĩ người đã từng phạm tội: 5 (3,7%).

2 người chưa thành niên trong một gia đình cùng phạm pháp: 7 (5,2%). Gia đình chỉ cĩ con một là người chưa thành niên phạm pháp: 11 (8,1%). Gia đình cĩ nghề nghiệp và thu nhập ổn định: 128 (94,8%).

Trong số những gia đình khuyết cha hoặc mẹ, cĩ 28 trường hợp cha mẹ ly hơn, 15 trường hợp cha hoặc mẹ chết, 6 trường hợp bị cha bỏ rơi.

Thống kê trên cho thấy, việc người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự ở Bình Dương trong thời gian qua do hồn cảnh kinh tế gia đình khĩ khăn chiếm tỉ lệ thấp (5,2%) nhưng cĩ đến 38,6% gia đình cĩ người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự cĩ cấu trúc khơng hồn hảo, khơng đủ tiêu chuẩn gia đình văn hố, gia đình bình đẳng hạnh phúc. Người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự chủ yếu do sự thiếu quan tâm, giáo dục của gia đình.

2.1.2.2 Đặc điểm về tính chất của hành vi phạm pháp.

Phân tích 125 hồ sơ vụ việc phạm pháp do người chưa thành niên gây ra trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Bình Dương, chúng tơi thấy:

Tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng: 24 vụ (19,2%). Tội phạm nghiêm trọng: 37 vụ (29,6%).

Tội phạm ít nghiêm trọng: 54 vụ (43,2%). Khơng cấu thành tội phạm: 10 vụ (8,0%).

Thống kê trên cho thấy người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự ở Bình Dương gây ra tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng với tỉ lệ khá cao (48,8%). Những vụ án do người chưa thành niên gây ra cĩ tính chất đồng phạm chiếm 56%, đặc biệt là các tội cướp tài sản, cố ý gây thương tích, trộm cắp, gây rối trật tự cơng cộng cĩ tỉ lệ đồng phạm hơn 90%. Việc người chưa thành niên hư hỏng tụ tập, hình thành các băng nhĩm và dẫn đến hành vi phạm pháp, phạm tội đang cĩ xu hướng tăng lên. Theo thống kê của PC14 và PC17 Cơng an tỉnh Bình Dương thì trong 5 năm qua lực lượng Cơng an đã lập hồ sơ quản lý 146 băng nhĩm (131 băng nhĩm hình sự và 15 băng nhĩm ma tuý) với 171 đối tượng (151 đối tượng hình sự và 20 đối tượng ma tuý) là người chưa thành niên (trong tổng số 1246 băng nhĩm, 3645 đối tượng hoạt động theo băng nhĩm tồn tỉnh) (xem bảng 7 phần phụ lục). Với những đặc điểm về tâm lý, đạo đức đã phân tích ở mục 2.1.2.1 thì xu hướng hình thành các băng nhĩm người chưa thành niên hư hỏng cĩ cùng hồn cảnh, cùng đặc điểm tâm lý “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” trong thời gian tới sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn và các băng nhĩm đĩ cĩ thể gây ra những hành vi phạm pháp hình sự nghiêm trọng hơn.

Đối với các hành vi vi phạm pháp luật hình sự cụ thể, chúng tơi nhận thấy những hành vi gây ra hậu quả nghiêm trọng là giết, cướp, cố ý gây thương tích nhưng loại hành vi cĩ tính chất nghiêm trọng lại là hiếp dâm, gây rối trật tự cơng cộng. Loại hành vi cĩ tính chất nghiêm trọng do người chưa thành niên gây ra rất khĩ lường trước, cĩ khi được hành động bột phát ngồi sự đốn biết,

ngăn ngừa của người lớn và bản thân người chưa thành niên thực hiện hành vi cũng khơng ý thức được tính nghiêm trọng của hành vi do mình gây ra.

Ví dụ: Lê Văn Chánh (sinh năm 1986, ngụ ấp 4, xã Phú Mỹ, thị xã Thủ Dầu Một) đã thực hiện hành vi hiếp dâm em Võ Đức Nhi, sinh năm 1997, là người sống cạnh nhà Chánh. Vụ án xảy ra ngày 18/9/2001 khi đối tượng Chánh mới 15 tuổi và nạn nhân Nhi mới 4 tuổi.

2.1.2.3 Đặc điểm về nhận thức, lối sống của người chưa thành niên và người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự.

Một số cán bộ của PC14 Cơng an tỉnh Bình Dương cho biết: “Hầu hết người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương cĩ những phẩm chất đạo đức, tâm lý tiêu cực. Khoảng 80% trong số họ đã từng là trẻ em hư, khơng nghe lời, khơng kính trọng cha mẹ, thầy cơ giáo và người lớn xung quanh. Một số ít đối tượng là người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự do vơ ý, do bị rủ rê bởi những đối tượng đã thành niên nhưng do tâm lý tị mị, do khí chất bốc đồng nên thực hiện hành vi phạm pháp”.

Thầy giáo Trương Minh Giảng, Hiệu trưởng trường THPT Bến Cát (huyện Bến Cát) trao đổi với chúng tơi: “Những học sinh cá biệt về đạo đức thường cĩ biểu hiện lầm lì, ít nĩi và thường tơn sùng kiểu hành vi bạo lực, liều lĩnh”. Một số chuyên gia là cán bộ Cơng an huyện Bến Cát cho biết: “Đa phần những học sinh cĩ đạo đức trung bình hoặc yếu thì học lực cũng chỉ trung bình hoặc yếu, đặc biệt là rất yếu các mơn học xã hội như văn học, lịch sử, giáo dục cơng dân. 22 đối tượng chưa thành niên phạm pháp hình sự trong những năm qua đã từng là học sinh của trường THPT Bến Cát đều là những học sinh yếu kém về đạo đức, trong đĩ cĩ 19 trường hợp khi phạm pháp và bị bắt đã bỏ học hoặc bị buộc thơi học, 3 trường hợp đang đi học. Những học sinh đĩ hầu hết đã

từng bị nhà trường kỉ luật ít nhất 1 lần khi cịn đi học và cĩ tên thường gọi gắn với một biệt danh phản ánh những đặc điểm tâm lý cá biệt như “bụi”, “liều”, “khùng”, “cơ hồn”, “xì ke”, “điếm”…”.

Tỉnh Bình Dương những năm gần đây cĩ điều kiện kinh tế xã hội phát triển tương đối nhanh. Người chưa thành niên cũng nhanh chĩng tiếp cận và hồ vào những nhu cầu vật chất, tinh thần như đối với người đã thành niên. Chúng tơi thăm dị ý kiến từ học sinh THPT thì được kết quả: 168/168 (100%) em trả lời là “cĩ tiền tiêu xài riêng hàng tuần”, trong đĩ cĩ 138 em (82,1%) trả lời là cĩ từ 5.000 đồng đến 50.000 đồng mỗi tuần, 14 em (8,3%) trả lời là cĩ trên 50.000 đồng mỗi tuần, 16 em (9,6%) trả lời là cĩ trên 100.000 đồng mỗi tuần để tiêu xài riêng. Cũng khảo sát trên, chúng tơi thu được kết quả: cĩ 140 em (83,4%) trả lời là “đã từng” và “cảm thấy thích” hoặc “thấy bình thường” đối với một học sinh đi học bằng xe gắn máy trên 50cm3. Trong khi hầu hết các đối tượng chưa thành niên phạm tội cướp tài sản, gây rối trật tự cơng cộng ở tỉnh Bình Dương những năm qua đều cĩ phương tiện gây án là xe gắn máy cĩ phân khối lớn. Theo báo cáo của PC26 Cơng an tỉnh Bình Dương thì hiện tồn tỉnh cĩ 309.404 xe gắn máy, hầu hết các hộ gia đình đều cĩ xe gắn máy và do vậy việc người chưa thành niên cĩ điều kiện và được gia đình giao xe gắn máy cho tự do sử dụng càng trở nên phổ biến.

Ý thức pháp luật của một bộ phận người chưa thành niên chưa cao, trước hết là nhận thức về pháp luật của họ. Trong số 377 đối tượng chưa thành niên bị khởi tố hình sự ở Bình Dương trong những năm qua cĩ 12 đối tượng cĩ tiền án và 193 đối tượng đã từng cĩ tiền sự. Một số cán bộ của PC14 Cơng an tỉnh Bình Dương cho biết: “Hầu hết các đối tượng chưa thành niên khi bị bắt, bị xử lý ít tỏ ra lo sợ mặc dù cĩ những đối tượng gây án đặc biệt nghiêm trọng”.

Kết quả khảo sát với câu hỏi: “Em cĩ thích chương trình học pháp luật của mơn giáo dục cơng dân tại trường khơng?” chúng tơi thu được kết quả: 30/168 em trả lời “thích” (20,2%), cĩ 104 em trả lời “thấy bình thường” (61,9%) và cĩ đến 34 em (17,9%) trả lời là “khơng thích”. Khi cúng tơi đặt câu hỏi: “Em cĩ biết pháp luật nước ta quy định về độ tuổi tối thiểu mà một người phải chịu trách nhiệm hình sự?” thì chỉ cĩ 4 em (2,3%) trả lời đúng (14 tuổi), 14 em (8,3%) trả lời là “16 tuổi” và 150 em (89,4%) trả lời là “18 tuổi”. Như vậy, nhận thức về pháp luật của học sinh nĩi riêng, người chưa thành niên nĩi chung ở Bình Dương cịn nhiều lệch lạc cơ bản mà lẽ ra họ đã được giáo dục rất vững vàng trong nhà trường và trong quá trình sinh sống tại địa phương. Chính vì thiếu những kiến thức cơ bản về pháp luật nĩi chung, luật hình sự nĩi riêng mà nhiều người chưa thành niên khi phạm tội đã khơng nhận thức được hành vi của mình là tội phạm. Chúng tơi thăm dị và thu được kết quả: chỉ cĩ 60,7% người chưa thành niên được hỏi đã trả lời đúng “một người cĩ thể phải chịu hình phạt tù giam khi phạm tội hình sự”, 39,3% số người được hỏi cịn lại trả lời sai hoặc trả lời “khơng biết”.

Tĩm lại, những đặc điểm về quan điểm, lối sống của người chưa thành niên nĩi chung, người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự nĩi riêng trên địa bàn tỉnh Bình Dương những năm qua cĩ mối liên hệ với nhau. Đây là một trong những vấn đề cần phải được chú ý trong những giải pháp phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự thời gian tới.

2.1.2.4. Một số đặc điểm nổi bật của những tội phạm phổ biến do người

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 28 - 42)