Hoạt động của lực lượng Cơng an.

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 45 - 52)

- Về mặt khách quan: Là sự tác động của những nhân tố tiêu cực từ gia đình, nhà trường và xã hội đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội:

2.2.1Hoạt động của lực lượng Cơng an.

Với vai trị vừa là lực lượng tham mưu cho các cấp uỷ Đảng và chính quyền đồng thời là lực lượng chủ cơng trực tiếp và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức để tiến hành hoạt động phịng ngừa tội phạm nĩi chung, phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự nĩi riêng, trong thời gian qua hoạt động của lực lượng Cơng an tỉnh Bình Dương đã thu được những kết quả sau đây:

Về cơng tác tham mưu, phối hợp:

Cơng an tỉnh Bình Dương đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành đề án số 02/BCĐ-UB ngày 15 tháng 5 năm 2001 “Đấu tranh phịng chống các loại tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên”. Đây là đề án của tỉnh Bình Dương cụ thể hố đề án 4 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm. Trong bản đề án này, lực lượng Cơng an tỉnh đã tham mưu cho UBND tỉnh xác định mục tiêu, đối tượng, biện pháp đấu tranh. Đối với tội phạm do người chưa thành niên gây ra, bản đề án xác định:

+ Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong tồn xã hội về nhận thức và hành động đối với cơng tác bảo vệ, giáo dục trẻ em. Nâng cao vai trị trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, tổ chức chính trị, đồn thể xã hội tham gia phịng chống tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên.

+ Xây dựng và thực hiện cĩ hiệu quả các biện pháp phịng ngừa xã hội. + Từng bước ngăn chặn, giảm dần, tiến tới giảm cơ bản các loại tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên, nhất là trong khu vực nhà trường, thị xã, thị trấn trọng điểm.

+ Phấn đấu đến năm 2005 ngăn chặn và giảm từ 5% – 10% tội phạm do người chưa thành niên gây ra như: giết người, hiếp dâm, cưỡng dâm, cướp tài sản, các tội phạm về ma tuý.

* Đối tượng đấu tranh:

Xác định 13 tội phạm cụ thể do người chưa thành niên gây ra cần tập trung phịng ngừa, đấu tranh: Giết người; cố ý gây thương tích; hiếp dâm; cưỡng dâm; cướp tài sản; cưỡng đoạt tài sản; trộm cắp tài sản; cướp giật tài sản; mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma tuý; tổ chức sử dụng chất ma tuý; gây rối trật tự cơng cộng; đánh bạc; chứa hoặc mơi giới mại dâm.

* Biện pháp và chủ thể thực hiện:

+ Tiến hành điều tra cơ bản, rà sốt đối tượng. + Tổ chức tốt cơng tác tuyên truyền.

+ Chấn chỉnh và tăng cường các mặt quản lý xã hội.

+ Nghiên cứu xây dựng và từng bước hồn thiện các mơ hình tổ chức quần chúng tham gia bảo vệ an ninh trật tự, phịng ngừa ở cơ sở, trước hết làm thí điểm ở thị xã Thủ Dầu Một và huyện Dĩ An.

+ Tăng cường chỉ đạo và thực hiện cơng tác điều tra, truy tố, xét xử đối với các loại tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên.

+ Tăng cường chỉ đạo, nâng cao hiệu quả quản lý, giáo dục đối tượng phạm tội tại các trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.

Lực lượng Cơng an tỉnh Bình Dương cũng đã kịp thời tham mưu cho UBND tỉnh ban hành mẫu thống kê chung về tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật để các chủ thể thống nhất báo cáo kịp thời những diễn biến của tình trạng đĩ trong phạm vi trách nhiệm của mình. Hàng quý, hàng năm Cơng an tỉnh đều tập hợp tài liệu, số liệu cĩ liên quan, đánh giá các mặt cơng tác đồng thời lập kế hoạch cơng tác tiếp theo để tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện Đề án.

Ngồi ra, với chức năng của mình, lực lượng Cơng an cịn phối hợp với Sở lao động, thương binh và xã hội lập hồ sơ đưa đối tượng chưa thành niên vào cơ sở chữa bệnh, trung tâm giáo dục dạy nghề; phối hợp với Sở Giáo dục đào tạo tuyên truyền, phổ biến tác hại của ma tuý, tổ chức các cuộc thi phịng chống ma tuý, AIDS trong học sinh, sinh viên tồn tỉnh; phối hợp với tỉnh Đồn tổ chức hội diễn văn nghệ quần chúng phịng chống ma tuý, AIDS. Đã cĩ hơn 5700 lượt người chưa thành niên tham gia các chương trình trên.

Chủ động tiến hành hoạt động nghiệp vụ để phịng ngừa, ngăn chặn, điều tra xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự:

* Phân cơng cán bộ chuyên trách thực hiện cơng tác nghiệp vụ:

Trong những năm qua, lực lượng Cơng an tỉnh Bình Dương đã phân cơng cán bộ chuyên trách thực hiện cơng tác nghiệp vụ để phịng ngừa, ngăn chặn, phát hiện người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự. Cụ thể là:

Ở cấp tỉnh: 1 cán bộ của Đội Quản lý địa bàn (từ năm 2005 chuyển cho Đội Tham mưu tổng hợp) thuộc PC14.

Ở cấp huyện: 1 cán bộ của Đội CSHS (nay là Đội CSĐT TP về TTXH). Như vậy tồn tỉnh cĩ 8 đồng chí chuyên trách thực hiện cơng tác phịng ngừa, phát hiện người chưa thành niên phạm pháp nĩi chung, phạm pháp hình sự nĩi riêng. Nhiệm vụ của các cán bộ chuyên trách này chủ yếu là theo dõi và lập hồ sơ đề nghị xét duyệt đưa đối tượng vào trường giáo dưỡng. Trước khi Chính phủ ban hành Nghị định 142/2003/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2003 quy định biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng thì quyền quyết định việc đưa đối tượng chưa thành niên vào trường giáo dưỡng là của chủ tịch UBND cấp tỉnh, sau khi Nghị định 142 cĩ hiệu lực thì thẩm quyền đĩ thuộc chủ tịch UBND cấp huyện. Do đĩ, sau năm 2003, đồng chí cán bộ của Đội CSHS (nay là CSĐT TP về TTXH) cấp huyện cĩ trách nhiệm lập hồ sơ trực tiếp đề nghị đưa đối tượng vào trường giáo dưỡng.

Ngồi ra, việc tiến hành các biện pháp nghiệp vụ phịng ngừa, thụ lý điều tra các vụ phạm pháp do người chưa thành niên thực hiện được tiến hành chung như các vụ việc khác.

Các đơn vị nghiệp vụ khác (CSĐT TP về ma tuý; CSQLHC về TTXH; CSĐT TP về TTQLKT và CV; Phịng PV28) khơng cĩ cán bộ chuyên trách tiến hành cơng tác nghiệp vụ phịng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự.

Nhận xét:

Mặc dù lực lượng Cơng an tỉnh Bình Dương đã cĩ cán bộ chuyên trách tiến hành một số cơng việc nhất định trong phịng chống vi phạm pháp luật do người chưa thành niên thực hiện nhưng lực lượng đĩ cịn ít, nhiệm vụ cịn mờ

nhạt, chỉ mới tập trung vào nhiệm vụ xử lý mang tính chuyên đề. Thực tế tỉnh Bình Dương đang cần thiết cĩ một lực lượng nghiệp vụ chuyên trách cơng tác này để tiến hành một cách đồng bộ cơng tác phịng ngừa, phát hiện, xử lí người chưa chưa thành vi phạm pháp luật nĩi chung, vi phạm pháp luật hình sự nĩi riêng trong thời gian tới.

* Tiến hành cơng tác nghiệp vụ cơ bản: Trong 5 năm qua, lực lượng Cơng

an tỉnh Bình Dương đã xét duyệt đưa 142 lượt đối tượng chưa thành niên vào diện sưu tra, chủ yếu là các đối tượng sau khi đi trường giáo dưỡng hoặc chấp hành xong hình phạt tù trở về địa phương.

Thơng qua cơng tác nghiệp vụ cơ bản, lực lượng Cơng an tồn tỉnh đã xủ lý phạt hành chính 2341 đối tượng là người chưa thành niên vi phạm pháp luật, đề nghị chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định giáo dục tại địa phương 2552 đối tượng, lập hồ sơ đề nghị UBND các cấp đưa 322 đối tượng vào trường giáo dưỡng và 89 đối tượng vào cơ sở chữa bệnh và trung tâm giáo dục dạy nghề của tỉnh (xem bảng 10 phần phụ lục).

MLBM đã được xây dựng, sử dụng để phịng ngừa, phát hiện người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự cũng chưa được chú trọng. Trong những năm qua chỉ cĩ 11 MLBM là người chưa thành niên (mục đích xây dựng là để thu thập thơng tin từ các băng nhĩm người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự) và nhìn chung chưa phát huy được tác dụng.

Cơng tác tuyên truyền vận động quần chúng phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh với người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự cịn sơ sài, chưa tạo được tâm lý và ý thức chủ động tham gia giáo dục, phịng chống người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trong quần chúng nhân dân.

* Tiến hành ngăn chặn, thụ lý điều tra và xử lý vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thực hiện:

Cơng tác tiếp nhận thơng tin, tổ chức ngăn chặn các vụ vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thực hiện:

Báo cáo của lực lượng CSHS (nay là CSĐT TP về TTXH) Cơng an tỉnh Bình Dương trong những năm qua khơng thể hiện kết quả tiếp nhận thơng tin, tổ chức ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự một cách cụ thể. Trả lời câu hỏi của chúng tơi: “Hoạt động của lực lượng Cơng an tiếp nhận, xử lý thơng tin và tổ chức ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự được tiến hành như thế nào?” đồng chí Trung tá Nguyễn Hồng Thao (nguyên Phĩ Phịng PC16, nguyên Phĩ Phịng PC14, hiện nay là Trưởng Phịng PC17 Cơng an tỉnh Bình Dương) cho biết: “Việc tiếp nhận thơng tin về người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự được tiến hành như tiếp nhận thơng tin về tội phạm nĩi chung. Thơng thường quần chúng nhân dân báo qua điện thoại, đơn thư đến Cơng an hoặc chính quyền địa phương (cấp xã). Khi cần thiết thì Cơng an cơ sở báo đến cấp huyện hoặc cấp tỉnh để được hỗ trợ lực lượng trấn áp, ngăn chặn hoặc thụ lý làm rõ. Thời gian qua chỉ cĩ một số ít xã, phường thực hiện cơng tác trực ban, tiếp nhận thơng tin 24/24 giờ trong ngày. Tâm lý của cán bộ tiếp nhận thơng tin về vụ việc vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thực hiện về những vụ việc cĩ tính bạo lực như giết người, cố ý gây thương tích, cướp tài sản, gây rối trật tự cơng cộng được chú trọng tiếp nhận và khẩn trương cĩ phương án xử lý. Những vụ việc khác thường được tiếp nhận theo thủ tục, tính khẩn trương thấp, nếu cấp huyện hoặc cấp tỉnh tiếp nhận thơng tin thì thường chuyển cho cấp xã để xác minh, giải quyết.”.

Qua khảo sát cho thấy, trong 5 năm qua cĩ 87 vụ vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thực hiện bị bắt quả tang khi vụ việc đang xảy ra. Trong số đĩ cĩ 9 vụ cướp giật, 13 vụ trộm cắp tài sản, 1 vụ hiếp dâm, 15 vụ cố ý gây thương tích, 6 vụ mua bán, vận chuyển các chất ma tuý, 43 vụ gây rối trật tự cơng cộng. Cĩ 23 vụ do quần chúng nhân dân hoặc người bị hại bắt đối tượng giao cho Cơng an, 41 vụ do lực lượng Cơng an cấp xã bắt, 12 vụ do Cơng an cấp huyện bắt, 11 vụ do Cơng an cấp tỉnh bắt. Kết quả đĩ cho thấy, tỉ lệ số vụ vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên gây ra được ngăn chặn khi đang xảy ra chiểm tỉ lệ khá cao (87/530 vụ chiếm 16,4%), trong đĩ số vụ được ngăn chăn do nhân dân, người bị hại và lực lượng Cơng an cơ sở thực hiện là 64 vụ (73,6%). Tuy nhiên, 87/87 vụ được ngăn chặn đĩ kết quả xử lý đều cĩ đối tượng bị xử lý hình sự. Hồ sơ lưu của PC14 Cơng an tỉnh Bình Dương khơng thể hiện cĩ vụ vi phạm pháp luật hình sự nào do người chưa thành niên thực hiện được ngăn chặn mà đối tượng khơng bị xử lý hoặc chỉ bị xử lý bằng các biện pháp hành chính.

Cơng tác thụ lý điều tra, xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự:

Trong 5 năm qua, tồn lực lượng Cơng an tỉnh Bình Dương đã tiến hành thụ lý điều tra làm rõ 530 vụ vi phạm pháp luật hình sự với 680 đối tượng là người chưa thành niên. Tỉ lệ số vụ vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thực hiện được phát hiện, làm rõ là 85,3%, cao hơn tỉ lệ điều tra khám phá án nĩi chung 35,7%. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thực hiện cĩ tỉ lệ điều tra khám phá cao là hiếp dâm (98%), giết người, cố ý gây thương tích (93% - 95%); một số hành vi phạm pháp hình sự cĩ tỉ lệ điều tra khám phá thấp là trộm cắp, cướp giật tài sản (50% - 55%). Vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thực hiện được phát hiện,

làm rõ cĩ tỉ lệ cao một phần do thủ đoạn đơn giản, hành vi gây án tương đối rõ ràng, đối tượng thường cĩ mối quan hệ với nạn nhân và một phần là sự tích cực, chủ động, tiến hành cĩ hiệu quả các biện pháp điều tra, xác minh của lực lượng Cơng an tỉnh Bình Dương.

Trong số 530 vụ phạm pháp hình sự do người chưa thành niên gây ra đã được điều tra làm rõ thì kết quả xử lý như sau:

Khởi tố: 293 vụ – 377 đối tượng (55,3% số vụ và 55,4% số đối tượng). Phạt hành chính: 164 vụ – 230 đối tượng (30,9% và 33,8%).

Aùp dụng các biện pháp quản lý giáo dục: 73 vụ – 73 đối tượng (13,8% và 10,7%).

Nhận xét:

Do được tiến hành thụ lý, điều tra chung như phạm pháp hình sự xảy ra đối với người đã thành niên nên phạm pháp hình sự do người chưa thành niên gây ra chỉ được thống kê một cách ước lượng. Hơn nữa, chính thực tế khơng được tiến hành thụ lý, điều tra bằng những chủ thể, trình tự, biện pháp đặc thù riêng dành cho đối tượng chưa thành niên nên kết quả xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương những năm qua đã khơng được tổng kết, rút ra kinh nghiệm phục vụ trở lại cho cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng này một cách hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 45 - 52)