Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự ở tỉnh Bình

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 56 - 60)

- Về mặt khách quan: Là sự tác động của những nhân tố tiêu cực từ gia đình, nhà trường và xã hội đến tình trạng người chưa thành niên phạm tội:

2.2.3Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự ở tỉnh Bình

tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự ở tỉnh Bình Dương.

Từ thực trạng hoạt động phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương những năm qua, chúng tơi

nhận thấy bên cạnh kết quả đã đạt được thì vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế sau đây:

Một là, Đề án 4 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm trong những năm qua khơng những khơng đạt được mục tiêu đề ra là đến năm 2005 kéo giảm tỉ lệ người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự xuống 5 - 10% so với năm 2000, mà tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự trên địa bàn tỉnh Bình Dương ngày càng phức tạp hơn (tăng bình quân 163%/năm).

Hai là, sức mạnh tổng hợp từ các chủ thể cĩ trách nhiệm phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự chưa được phát huy mà cịn tách rời, đơn điệu, mang tính hình thức. Lực lượng Cơng an tỉnh chưa cĩ bộ phận chuyên trách, được tổ chức khoa học để cĩ thể thực hiện nhiệm vụ phịng ngừa người chưa thành niên phạm pháp nĩi chung, phạm pháp hình sự nĩi riêng một cách hiệu quả. Sở Giáo dục đào tạo chưa tạo được sự phối hợp đa chiều với các ngành, các cấp, đặc biệt là với gia đình trong quản lý, giáo dục học sinh. Vai trị phịng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự của Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em cịn mờ nhạt trong sự phối kết hợp và chủ động tiến hành hoạt động phịng ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự thuộc chức năng của UBDSGĐ&TE. Tỉnh Đồn TN và Hội LHPN cũng chỉ mới tổ chức một số hoạt động mang tính phong trào, khơng thường xuyên, áp đặt số lượng người tham gia cho các đơn vị trực thuộc mà cũng chưa thực sự thể hiện được vai trị của mình là thành viên Ban chủ nhiệm đề án 4 của tỉnh.

Ba là, hoạt động chủ cơng của lực lượng Cơng an tỉnh chưa tạo được chuyển biến rõ rệt về chất lượng trong cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn, điều

tra xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự. Các mặt cơng tác nghiệp vụ chuyên mơn, các chuyên đề nghiệp vụ của lực lượng Cơng an đối với đối tượng chưa thành niên cịn nhiều hạn chế (điều tra cơ bản, sưu tra, hiềm nghi, tổ chức tiếp nhận tin báo, tiến hành ngăn chặn các vụ vi phạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên thữc hiện, cơng tác điều tra theo tố tụng).

Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế:

Một là, các chủ thể cĩ trách nhiệm phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự của tỉnh Bình Dương cịn chưa thực sự quán triệt sâu sắc nội dung của Đề án 4 Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm vào hoạt động cụ thể của mình. Kế hoạch thực hiện và Ban chỉ đạo thực hiện Đề án 4 của tỉnh đã được thành lập nhưng các chủ thể chưa phối hợp tạo thành sức mạnh trên nhiều lĩnh vực để hạn chế, triệt tiêu những nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh ngày càng phức tạp hơn tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự. Các chủ thể chưa cĩ sự thể hiện rõ nét hoạt động của mình để thực hiện Đề án 4 theo chức năng, vai trị, nhiệm vụ đã phân cơng.

Hai là, một số nội dung, biện pháp đã xác định trong Kế hoạch 02/BCĐ- UB ngày 14 tháng 5 năm 2001 của tỉnh Bình Dương chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa hiệu quả như: Cơng tác điều tra cơ bản chưa được tiến hành theo chuyên đề người chưa thành niên; cơng tác sưu tra, xây dựng sử dụng MLBM cũng chưa được quan tâm thực hiện để phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự.

Ba là, gia đình cĩ vai trị rất quan trọng trong quản lý, giáo dục hình thành nhân cách người chưa thành niên nhưng việc nâng cao năng lực quản lý, giáo dục người chưa thành niên của gia đình chưa được chú trọng. Nhiều bậc

cha mẹ chưa cĩ sự quan tâm giáo dục con cái, nhiều bậc cha mẹ cĩ biện pháp giáo dục, quản lý con khơng phù hợp, thậm chí cĩ những bậc cha mẹ nhận thức khơng đúng vai trị quản lý, giáo dục con cái.

Bốn là, lực lượng Cơng an là lực lượng chủ cơng phịng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự nhưng chưa cĩ quy định nào của Nhà nước hoặc của Bộ Cơng an về tổ chức lực lượng theo hướng cĩ lực lượng chuyên trách thực hiện hoạt động nghiệp vụ phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, điều tra, xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên (Trang 56 - 60)