Những vấn đề đặt ra trong quản lý, khai thác khu du lịch chùa Hương hiên nay:

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương (Trang 46 - 48)

hiên nay:

Khu du lịch chùa Hương là khu du lịch cĩ tiềm năng du lịch rất lớn chưa được khai thác tốt nên vẫn cịn nhiều hạn chế của kinh doanh du lịch. Quản lý khai thác khu du lịch chùa Hương được các cấp lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chính quyền rất quan tâm. Hiện nay ban quản lý khu du lịch cũng như chính quyền huyện MỹĐức đang cố gắng hồn thiện và quản lý cĩ hiệu quả khu du lịch. Tuy nhiên với mơ hình hiện nay đã cĩ những u điểm và hạn chế nhất định.

* Ưu điểm:

-Ban quản lý khu di tích và thắng cảnh chùa Hương và UBND huyện Mỹ Đức đã tìm ra được cách quản lý với các tiểu ban trong ban quản lý vào dịp lễ hội rất tốt, đã nắm bắt và phân cơng nhiệm vụ cho từng bộ phận một cách chặt chẽ, quy củ.

- Ban quản lý trực thuộc sự quản lý của UBND huyện MỹĐức cĩ lợi thế rất lớn là huyện hiểu được rõ lợi thế và hạn chế của khu du lịch một cách cĩ căn cứ, cách nhìn đầy đủ, và cụ thể hơn.

- UBND huyện MỹĐức cùng bộ phận cơng an huyện và xã Hương Sơn nắm rõ được tình hình an ninh trật tự hạn chế trường hợp mĩc túi và ăn xin tại khu du lịch.

* Nhược điểm:

- Khu du lịch chùa Hương là khu du lịch cĩ tiềm năng lớn, đang được Bộ văn hĩa trình lên UNESCO cơng nhận là di sản thế giới mà để ở tầm quản lý thuộc cấp huyện thì cịn cịn gặp nhiều hạn chế về trình độ, nghiệp vụ.

- Bộ máy quản lý cịn cồng kềnh, quản lý khơng chặt chẽ. Đội ngũ cán bộ, nhân viên của bộ máy quản lý cịn do người dân nhặt lên nên trình độ phục vụ dịch vụ và khả năng giao tiếp cịn kém. Họ chỉ vì mục đích lợi ích cá nhân. Các nhân

viên bộ phận bến bãi vi phạm cấu kết với kẻ mơi giới làm thâm hụt ngân sách nhà nước bằng cách cho khách vào mà khơng cần kiểm tra vé. Trong khi đĩ khách vẫn phải trả tiền vé thắng cảnh và tiền chởđị cho lái đị và người mơi giới.

Các nhân viên trong bộ máy quản lý đa phần là những người dân lao động, quen với cách làm việc tự do, họ khơng cĩ sự ràng buộc của cơ quan nhà nước như cán bộ cơng nhân viên chức nhà nước. Khi họ vi phạm thì mức xử lý chỉ là khơng được làm ở vị trí đĩ họ vẫn về với cuộc sống người lao động của nhà nơng. Mặt khác, vẫn cịn do thĩi quen, nếp sống cả nể với bà con làng xĩm nên dẫn đến tình trạng trốn thuế, trốn vé và mơi giới khách .

Do khơng cĩ trình độ nghiệp vụ về du lịch nên hạn chế khơng tạo ra các sản phẩm du lịch hấp dẫn và tận dụng được các tài nguyên quý giá của khu du lịch.

Do cơ quan quản lý chỉở cấp huyện nên nhiều khi cịn hạn chế về mặt quyền lực. Khi muốn thực hiện một dự án nào đĩ phải xin ý kiến của các cấp lãnh đạo cao hơn gây nên tình trạng mất thời gian và nhiều khi gây nên tình trạng mâu thuẫn.

- Việc quản lý tiền thu chi của nhà chùa chưa được chặt chẽ.

- Do quản lý khơng chặt chẽ nên vẫn xuất hiện nhiều kẻ mơi giới, giành giật khách gây mất trật tự an ninh và khĩ chịu cho khách.

- Các cơ quan chức năng tìm ra được các phương hướng nhưng chưa quản lý cĩ hiệu quả, chưa cĩ bộ máy tổ chức điều hành thống nhất.

- Quản lý tổ chức nhà nước: Các lĩnh vực cịn thiếu đồng bộ, thống nhất, chưa cĩ quy chế mang tính +pháp lý để quản lý khai thác kinh doanh du lịch.

- Chưa cĩ sự phối hợp tốt giữa các ban ngành cĩ liên quan. Các ban ngành chưa thấy được tầm quan trọng và trách nhiệm của mình.

Các cơ quan quản lý cĩ quyền hạn chồng chéo lên nhau , cơ quan nào cũng muốn mình trực tiếp theo sự quản lý của mình nhưng thực tế họ lại khơng cĩ đủ quyền lực để tự quyết định. Khi cĩ một việc cần quyết định thì phải chịu sự chi phối của rất nhiều các cơ quan khác nhau và nhiều khi dẫn đến mâu thuẫn. Ví dụ như để xây dựng một ngơi chùa mới xã quyết định cho xây nhưng sở văn hố lại

khơng đồng ý dẫn đến mâu thuẫn giữa hai bên. Ai cũng bảo vệ ý kiến của mình dẫn đến các chính sách trái ngược nhau và gây những tiêu cực ảnh hưởng xấu đến khu du lịch .

Việc phân chia lợi ích kinh tế chưa được rõ ràng . Các cơ quan chức năng cịn nặng về lợi ích riêng mà tranh giành quyền lực. Người dân thì vì lợi ích cá nhân mà nảy sinh các họat động kém văn minh, tranh giành khách, bắt ép giá khách. Xã thì cấp phép cho xây dựng các chùa, động và thu lệ phí trái phép. Các thơn tranh giành các khu kinh doanh và việc phân cơng chèo đị chở khách.

Do cơ chế quản lý nhà nước quyền lợi cuả nhân viên khơng gắn chặt với cơ quan quản lý. Nhân viên khơng quan tâm đến tình hình tài chính của khu du lịch mà chỉ nhận lương theo quy định của nhà nước.

Ngồi dịp lễ hội việc quản lý khai thác khu du lịch khơng được quan tâm đích đáng gây nên hiện tượng rất vắng khách. Cán bộ thường trực tại khu vực chính như chùa Thiên Trù, động Hương Tích khơng tích cực, nghỉ sớm nên hiện tượng bắt chẹt khách du lịch về muộn vẫ xảy ra. Tại các trạm cơng an dọc đường leo núi ngồi mùa lễ hội khơng cịn cĩ người thường trực đảm bảo an ninh an tồn cho du khách.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình quản lý khai thác khu du lịch Chùa Hương (Trang 46 - 48)