Quảnlý vốn lưu động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 (Trang 36 - 39)

- Chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận

4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợ

2.2.3.2. Quảnlý vốn lưu động

Vốn lưu động là giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của Công ty. Tài sản lưu động là một nguồn tài sản của Công ty thường có sự quay vòng nhanh hơn so với tài sản cố định. Việc quản lý tài sản lưu động có vai trò rất quan trọng đối với Công ty. Vốn lưu động không sử dụng nhiều lần và không

có khấu hao mà toàn bộ giá trị của nó được chuyển vao sản phẩm sau mỗi chu kỳ sản xuất của Công ty. Công ty tiến hành quản lý vốn lưu động có hiệu quả tức là vòng quay vốn của Công ty nhanh.

Quá trình quản lý vốn lưu động của Công ty tập trung vào những nội dung chính sau:

- Xác định lượng vốn lưu động cần dùng trong một kỳ kinh doanh của Công ty. Công ty tiến hành xác định một cách chính xác để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi, tránh xảy ra tình trạng thiếu vốn làm sản xuất ngưng trệ hay thừa vốn gậy ra tình trạng ứ đọng vốn không có hiệu quả.

- Tiến hành khai thác nguồn tài trợ vốn lưu động một cách hợp lý và có hiệu quả. Đây là các khoản tài trợ trong ngắn hạn và bị hạn chế về thời gian nên đảm bảo sử dụng một cách hợp lý là yêu cầu quan trọng đối với Công ty.

- Đẩy mạnh hiệu quả trong khâu tiêu thụ sản phẩm, xử lý hang hoá, bán thành phẩm bị ứ đọng và áp dụng các hình thức tín dụng thương mại nhằm bảo toàn và phát triển vốn lưu động của Công ty.

- Công ty thường xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động thông qua việc xem xét và đánh giá các chỉ số tài chính có liên quan. Qua đó, lãnh đạo Công ty có thể có những đánh giá chính xác về tình hình vốn lưu động của Công ty, và có thể đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn lưu động cho các kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo.

Các nhà quản lý Công ty luôn chú ý đến những thay đổi trong vốn lưu chuyển, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi và ảnh hưởng của sự thay đổi đó đối với tình hình hoạt động của Công ty. Khi quản lý nguồn vốn lưu chuyển trong Công ty, các nhà quản lý xem xét các bộ phận cấu thành sau:

- Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt: Khi lập các kế hoạch tài chính, Công ty luôn phải đảm bảo các vấn đề có liên quan đến tiền mặt như: Lượng tiền mặt của Công ty có đáp ứng nhu cầu chi phí không? Mối quan hệ

giữa lượng tiền thu được và chi phì như thế nào? Khi nào thì Công ty cần đến các khoản vay ngân hang?...

Bảng 2.4

TI N VÀ CÁC KHO N TỀ Ả ƯƠNG ĐƯƠNG TI NỀ

01/01/2007VND VND

31/12/2007VND VND

Tiền mặt

Tiền gửi ngân hang

25.765.328 98.873.848

30.227.803 23.159.998

Cộng 124.639.176 53.387.801

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong)

- Các khoản phải thu: Nhà quản lý của Công ty luôn quan tâm đến những khách hàng nào thường hay trả chậm và biện pháp cần thiết để đối phó với những khách hang đó. Bảng 2.5 CÁC KHO N PH I THUẢ Ả 31/12/2007 VND 01/01/2007 VND Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán BHXH nộp thừa Phải thu khác 7.612.238.991 26.816.211 1.170.755 37.283.910 5.925.146.022 34.880.496 1.035.180 33.651.839 Cộng 7.677.509.867 5.994.713.537

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong)

- Tồn kho: Khoản tồn kho thường chiếm tới 50% tài sản hiện có của Công ty, do đó nhà quản lý tồn kho luôn phải kiểm soát tồn kho thật cẩn thận thông qua việc xem xét lượng tòn kho có hợp lý với doanh thu, liệu doanh số bán hàng có sụt giảm nếu không có đủ lượng tồn kho hợp lý cũng như các biện pháp cần thiết để nâng hoặc giảm lượng tồn kho của Công ty.

Bảng 2.6 HÀNG T N KHOỒ 31/12/2007 VND 01/01/2007 VND

Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Thành phẩm 2.105.008.399 38.928.017 1.388.254.237 434.503.382 2.759.079.147 31.093.530 562.553489 945.430.626 Cộng 3.966.694.035 4.298.153.792

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong)

- Các khoản vay phải trả bao gồm các khoản vay từ ngân hàng và các nhà cho vay khác. Nhà quản lý Công ty quan tâm đến các vấn đề như: lượng vốn đi vay có phù hợp với tình hình phát triển của Công ty hay không? Khi nào thì lãi suất cho vay đến hạn trả?...

Bảng 2.7 VAY VÀ N NG N H NỢ Ắ Ạ 31/12/2007(VND ) 01/01/2007(VND) Vay ngắn hạn

Ngân hang Indovina Phạm Ngọc Linh 4.859.649.721 4.859.649.721 - 2.807.560.420 2.707.560.420 100.000.000 Cộng 4.859.649.721 2.807.560.420

(Nguồn: Báo cáo tài chính- Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong)

- Chi phí và thuế đến hạn trả bao gồm các khoản trả lương, lãi phải trả đối với các tín phiếu, phí bảo hiểm…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006-2010 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w