Tình hình hòa giải các tranh chấp đất đa

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp đất đai (qua thực tiễn ở Hà Nội) (Trang 34 - 37)

Hòa giải các tranh chấp đất đai là một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp đất đai mang lại hiệu quả và đợc ngời dân a chuộng bởi lẽ:

Thứ nhất, khác với việc giải quyết các tranh chấp đất đai đợc thực hiện thông qua các cơ quan công quyền, hòa giải tranh chấp đất đai không mang tính chất bắt buộc, cỡng chế thi hành mà thể hiện sự thỏa thuận ý chí của các bên. Điều này phù hợp với một trong những nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị tr- ờng là tôn trọng và đề cao quyền tự do kinh doanh của cá nhân.

Thứ hai, xã hội truyền thống Việt Nam chịu ảnh hởng của t tởng Nho giáo Trung Hoa (đề cao t tởng "đức trị"), nên ngời dân (đặc biệt là ngời dân sống ở khu vực nông thôn) rất coi trọng các giá trị đạo đức. Các quan hệ xã hội bị chi phối mạnh mẽ bởi các quy tắc đạo đức, phong tục tập quán truyền thống hơn là các quy phạm pháp luật. Hơn nữa, trải qua hàng nghìn năm (kể cả thời kỳ bị các thế lực ngoại bang đô hộ), xã nông thôn Việt Nam vẫn trờng tồn bền vững là nơi duy trì, bảo tồn các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống. Ngời dân sống trong các đơn vị làng, xã luôn có ý thức giữ gìn tình đoàn kết giữa các thành viên trong cộng đồng và không chấp nhận sự tồn tại của các yếu tố gây tổn hại đến mối quan hệ khăng khít giữa thành viên với cộng đồng. Đây chính là môi trờng thuận lợi để hòa giải ra đời và phát huy tính hiệu quả trong việc

giải quyết các tranh chấp nói chung và tranh chấp đất đai nói riêng trong nội bộ nhân dân.

Thứ ba, một đặc điểm cơ bản xuyên suốt quá trình phát triển văn hóa làng, xã là vai trò và sự chi phối của dòng họ, của cộng đồng và các tổ chức quần chúng đối với toàn bộ đời sống xã hội nông thôn Việt Nam. Trong bối cảnh đó, vai trò và sức mạnh to lớn của dòng họ, các đoàn thể quần chúng ở cơ sở đã ngày càng đợc phát huy thông qua việc hòa giải những mâu thuẫn, bất đồng trong nội bộ nhân dân. Chính vì vậy, việc hòa giải tranh chấp đất đai đợc Nhà nớc, xã hội khuyến khích thực hiện.

Thứ t, một u thế của biện pháp hòa giải là tính linh hoạt, mềm dẻo, thủ tục thực hiện đơn giản, tiện lợi và ít gây tốn kém về vật chất, nên hòa giải thờng đợc ngời dân (nhất là ngời dân ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa) sử dụng để giải quyết các tranh chấp đất đai nảy sinh trong xã hội.

Trên thực tế, biện pháp hòa giải tranh chấp đất đai thờng đợc áp dụng để giải quyết đối với các vụ việc xảy ra ban đầu mang tính chất đơn giản, không phức tạp và mang lại hiệu quả cao, góp phần vào việc ổn định trật tự an toàn xã hội. ở Việt Nam hòa giải tranh chấp đất đai không chỉ đợc ngời dân sử dụng mà còn đợc Nhà nớc khuyến khích thực hiện. Các tổ chức hòa giải đợc thành lập

ở cơ sở có nhiệm vụ hòa giải các bất đồng, mâu thuẫn nhỏ nảy sinh trong nội bộ nhân dân. Nhà nớc đã ban hành Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa

giải nhằm hớng dẫn và điều chỉnh hoạt động của các tổ chức này. Các hòa giải viên thờng là những ngời có phẩm chất, đạo đức, nhân cách tốt và có uy tín đối với nhân dân.

* Cơ sở pháp lý để hòa giải các tranh chấp đất đai:

Hòa giải tranh chấp đất đai lần đầu tiên đợc quy định trong Luật Đất đai năm 1993 và tiếp tục khẳng định tại Luật Đất đai năm 2003.

Luật Đất đai 1993 đã định ra một nguyên tắc quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp đất đai: "Nhà nớc khuyến khích việc hòa giải các tranh

chấp đất đai trong nhân dân" (khoản 1 Điều 38 Luật Đất đai 1993). Quy định này phù hợp với một nguyên tắc đợc ghi nhận tại Điều 11 Bộ Luật Dân sự "Trong quan hệ dân sự, việc hòa giải giữa các bên phù hợp với quy định của pháp luật đợc khuyến khích". Tranh chấp đất đai trớc hết là một dạng tranh chấp dân sự đặc biệt, nó liên quan đến quyền chiếm hữu, quyền sử dụng bất động sản giữa những ngời sử dụng đất với nhau. Vì vậy, hòa giải tranh chấp đất đai đợc coi là một cách thức giải quyết tranh chấp đất đai đạt hiệu quả nhất, phù hợp với đặc điểm tâm lý truyền thống của ngời Việt Nam.

Theo quy định của khoản 1, Điều 38 Luật Đất đai 1993, việc hòa giải các tranh chấp đất đai đợc tiến hành qua các bớc sau đây:

- UBND cấp xã phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức kinh tế khác ở cơ sở và công dân tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai giữa các bên.

- Nếu việc hòa giải không thành, các bên đơng sự có quyền gửi đơn lên cơ quan hành chính cấp trên (UBND huyện, quận, thị xã) đề nghị đợc giải quyết.

Điểm khác biệt về quy định này của Luật Đất đai 1993 so với Luật Đất đai 1988 là ở chỗ: UBND cấp xã không còn là cấp trực giải quyết các tranh chấp đất đai phát sinh ở cơ sở, mà chỉ đóng vai trò trung gian giúp đỡ các bên hòa giải.

Luật Đất đai ngày 26/11/2003 tiếp tục đề cao phơng thức hòa giải các tranh chấp đất đai, đồng thời có những quy định mới hợp lý hơn, cụ thể hơn. Luật xác định rõ: Nhà nớc khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. Điểm mới của

Luật Đất đai ngày 26/11/2003 so với Luật Đất đai ngày 14/7/1993 là các bên đợc tự hòa giải hoặc thông qua tổ chức hòa giải ở cơ sở để giải quyết tranh chấp đất đai.

Trong trờng hợp các bên không hòa giải đợc thì gửi đơn lên UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp yêu cầu giải quyết. UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận, các tổ chức xã hội khác để hòa giải tranh chấp đất đai. Thời gian hòa giải là 30 ngày làm việc, kể từ ngày UBND cấp xã nhận đợc đơn. Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai phải đợc lập thành văn bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của UBND cấp xã nơi có đất. Trờng hợp kết quả hòa giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì UBND cấp xã chuyển kết quả hòa giải đến cơ quan nhà n- ớc có thẩm quyền để giải quyết theo quy định về quản lý đất đai.

Sở dĩ ngời dân khi có tranh chấp đất đai muốn chọn phơng thức hòa giải vì việc hòa giải nếu thành công một mặt sẽ tiết kiệm đợc một khoản chi phí về vật chất cho các đơng sự, mặt khác đảm bảo đợc tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm vốn là truyền thống từ bao đời của ngời dân Việt Nam.

Kết quả điều tra xã hội học về hộ gia đình và quyền sử dụng đất ở Hà Nội của Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T pháp vào tháng 3/2000 [52] cho thấy: Giải pháp phổ biến nhất mà các bên tranh chấp lựa chọn khi giải quyết tranh chấp đất đai là thơng lợng với nhau (chiếm tỉ lệ 79,8% số hộ gia đình đợc hỏi). Thứ hai là đề nghị chính quyền can thiệp (chủ yếu là UBND, gần nh không nhờ đến cơ quan thanh tra). Thứ ba là hòa giải với sự có mặt của ngời thứ ba. Ba giải pháp này có sự khác biệt thống kê giữa các khu vực nội thành và ngoại thành. Ngời dân ở khu vực nội thành thiên về biện pháp hòa giải, thông qua thơng lợng hoặc với sự có mặt của ngời thứ ba, trong khi đó ngời dân ở ngoại thành lại tin cậy hơn vào sự can thiệp của chính quyền.

Kết quả điều tra sau đây sẽ chứng minh cho các nhận định trên:

Cách thức giải quyết tranh chấp đất đai Nội thành Ngoại thành Chung

Một phần của tài liệu giải quyết tranh chấp đất đai (qua thực tiễn ở Hà Nội) (Trang 34 - 37)