Cơ cấu bộ máy quản lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 59 - 60)

- Nhóm 3: Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập cao

2.8.2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý

Nh đã nghiên cứu ở phần trên, hầu nh bất kỳ một máy móc thiết bị nào có sự cố sẽ dẫn đến dừng sản xuất của toàn dây chuyền. Vậy thực tế, Nhà máy không có một phòng ban chuyên trách để quản lý hệ thống máy móc thiết bị. Việc giao cho Phân xởng cơ điện vừa thực hiện chức năng quản lý, vừa thực hiện nhiệm vụ sửa chữa không đảm bảo lu trình quản lý. Điều này, đợc thể hiện về tình hình quản lý thiết bị trong những năm qua.

Cụ thể nh:

+ Khi thiết bị có sự cố Phân xởng cơ điện không thể khách quan để phân tích, xác định nguyên nhân dẫn đến thiết bị bị sự cố là do ngời vận hành gây ra, hay do chất lợng sửa chữa bảo dỡng thiết bị.

+ Phân xởng cơ điện vừa là bộ phận đề xuất chủng loại phụ tùng thiết bị để mua, vừa là bộ phận kiểm tra chất lợng phụ tùng khi nhập kho, và vừa là bộ phận đa vào sử dụng, cũng nh xác định nguyên nhân phụ tùng, thiết bị hỏng hóc. Do vậy, nhiều phụ tùng thiết bị có tuổi thọ ngắn mà không xác định đợc nguyên nhân rõ ràng.

+ Các thiết bị khi sửa chữa không có phơng án sửa chữa tối u dẫn đến chất lợng sửa chữa không cao, tiến độ kéo dài.

+ Các thiết bị không đợc bảo dỡng thờng xuyên, hay định kỳ đúng quy định do không có chức năng đôn đốc, kiểm tra, giám sát .dẫn đến các thiết… bị luôn xảy ra hỏng đột xuất. Công tác sửa chữa chỉ mang tính chất chạy theo các sự cố để khắc phục, mà không chủ động đợc trớc các vấn đề để có kế hoạch điều hành sản xuất cho phù hợp.

Không có phòng ban quản lý, giám sát, đôn đốc nên Phân xởng thực hiện nhiệm vụ theo ý thức chủ quan, không quyết liệt, thiếu tinh thần trách nhiệm, chất lợng sửa chữa không cao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w