Đổi mới cơ chế quản lý

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 66 - 68)

- Nhóm 3: Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập cao

Những giải pháp hoàn thiện công tác quản lý sản xuất tại Nhà máy gạch ốp lát

3.1.1. Đổi mới cơ chế quản lý

Để phát huy tính chủ động, năng lực của các đồng chí lãnh đạo Nhà máy, Giám đốc nên phân công trách nhiệm trong ban giám đốc một cách rõ ràng cụ thể, mỗi công việc phải có một ngời cụ thể chịu trách nhiệm:

+ Đồng chí Phó giám đốc phụ trách sản xuất hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất. Để thực hiện nhiệm vụ đợc giao, Phó giám đốc hoàn toàn chủ động chỉ đạo Phòng kỹ thuật sản xuất, Phòng kế hoạch kinh doanh, Phân xởng sản xuất trong các lĩnh vực nh: lập kế hoạch sản xuất, lập dự trù nguyên liệu, cung ứng nguyên liệu, và triển khai sản xuất theo kế hoạch đã đợc phê duyệt.

+ Đồng chí Phó giám đốc thiết bị hoàn toàn chịu trách nhiệm về tình trạng hoạt động của toàn bộ máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất. Đồng chí phó giám đốc phụ trách thiết bị toàn quyền điều hành các vấn đề liên quan đến công tác quản lý, sửa chữa máy móc thiết bị nh: lập kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng, lập dự trù phụ tùng thay thế, đôn đốc tiến độ cung ứng vật t, và chỉ đạo việc tổ chức sửa chữa, bảo dỡng.

Với việc phân cấp nh trên, mỗi mảng công việc trong Nhà máy đã có một ngời chịu trách nhiệm chính. Lúc này, Giám đốc nhà máy chỉ thể hiện vai trò quản lý vĩ mô, cũng nh có thể quan tâm sâu sát trong các lĩnh vực: tài chính, lao động…

Biên soạn và ban hành chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chức năng, phân xởng cụ thể hơn nữa trong một số công việc nh:

+ Phân công trách nhiệm quản lý máy móc thiết bị giữa phân xởng sản xuất và Phòng cơ điện (Nhà máy nên thành lập phòng cơ điện, trong điều kiện công suất nhỏ, Nhà máy không cần thành lập phân xởng cơ điện riêng, mà nên thành lập một tổ sửa chữa nằm trong phân xởng sản xuất). Phân xởng

sản xuất có trách nhiệm quản lý vận hành máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất. Khi máy móc thiết bị có sự cố, phân xởng sản xuất chủ động sửa chữa khắc phục và báo cáo Phòng cơ điện. Với các sự cố lớn vợt quá năng lực của công nhân cơ điện-thuộc phân xởng sản xuất, Phòng cơ điện lập biện pháp, phơng án và trực tiếp chỉ đạo về mặt chuyên môn để khắc phục sự cố. Phòng cơ điện có trách cập nhật hồ sơ, theo dõi tình trạng hoạt động của máy, soạn thảo, ban hành quy trình vận hành, và theo dõi, giám sát, và đôn đốc việc tuân thủ của phân xởng sản xuất.

+ Phân công nhiệm vụ lập dự trù vật t tổ chức mua, cung ứng, và tổ chức nghiệm thu chất lợng. Do nguyên liệu, phụ tùng thiết bị có các đặc tính kỹ thuật và yêu cầu khắt khe của công nghệ Vì vậy, Phòng kỹ thuật sản… xuất và Phòng cơ điện phải có trách nhiệm lập dự trù và kiểm tra chất lợng vật t liên quan. Phòng kế hoạch kinh doanh có trách nhiệm cung ứng đúng tiến độ, chủng loại, số lợng và chất lợng.

Do dây chuyền sản xuất hoạt động liên tục 24h, Nhà máy nên phân công lãnh đạo trực và điều hành sản xuất trong 3 ca sản xuất. Bất kỳ nhà máy sản xuất nào, khi có sự cố công nghệ, thiết bị, hay thiếu hụt nguyên liệu đều ảnh hởng đến sản xuất. Đặc biệt, trong dây chuyền sản xuất của Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ, trình độ vận hành của công nhân còn yếu, các sự cố thiết bị xảy ra nhiều ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất. Vì vậy, khi có sự cố gây ảnh hởng đến chất lợng hay sản lợng phải đợc khắc phục một cách nhanh chóng. Để thực hiện đợc điều đó, cần có sự phân cấp giải quyết các vấn đề từ lãnh đạo nhà máy đến các phòng ban, phân xởng theo chức năng, nhiệm vụ. Bộ phận đợc phân cấp sẽ giải quyết các vấn đề thuộc phạm vi phân cấp và tự chịu trách nhiệm trớc giám đốc nhà máy.

Trong một dây chuyền sản xuất công nghiệp, với lực lợng lao động gần 200 ngời, việc tăng cờng kỷ luật lao động nhằm nâng cao năng suất lao động trên cơ sở tăng chất lợng và tăng số lợng sản phẩm sản xuất ra là rất

cần thiết. Để tăng cờng trách nhiệm của các bộ phận trong việc điều hành, giám sát sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm. Đồng thời, có chế độ th- ởng phạt nghiêmkhắc, kịp thời cho các tập thể cá nhân.

Tăng cờng quản lý chất lợng vật t đầu vào, và chất lợng sản phẩm đầu ra.

Chú trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, nhất là cán bộ kỹ thuật để có thể sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao, mà giá thành lại rẻ.

Từ nhu cầu thị trờng, vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc Nhà máy đặc biệt coi trọng, ban giám đốc nhà máy phải tăng cờng các biện pháp quản lý vật t đầu vào, mở rộng các hình thức khoán gọn, khuyến khích hệ số cho sản phẩm đòi hỏi chất lợng cao, phân công lãnh đạo phụ trách các khu vực sản xuất.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w