Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn Việt nam TCVN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 48 - 50)

nam TCVN6414

Tiêu chuẩn châu âu EN177

Sản phẩm Nhà máy Độ hút nớc % 3 – 6 3 – 6 4 - 5 Cờng độ bền uốn KG/cm2 > 200 > 200 > 245 Độ cứng bề mặt Mosh > 4 > 5 4 Độ chịu mài mòn Cấp II II II Độ bền hóa A A A

Độ bền nhiệt Loại 1 Loại 1 Loại 1 Sai lệch kích thớc < 0,6% < 0,6% 0,6 – 0,7%

Sản phẩm của Nhà máy đảm bảo các chỉ tiêu về độ hút nớc, độ cứng bề mặt, độ chịu mài mòn, độ bề hoá, và độ bền nhiệt. Riêng chỉ tiêu độ bền uốn, thì sản phẩm của Nhà máy vợt trội rất nhiều. Tuy nhiên, việc cờng độ bền uốn quá cao đã gây khó khăn cho việc cắt nhỏ. Vì vậy, Nhà máy không thể sản xuất gạch chân tờng. Mặt khác, ngời thợ xây dựng cũng rất ngại khi phải cắt ghép ở các vị trí góc, cạnh của công trình do mất nhiều thời gian, và khó khăn. Về độ phẳng và kích thớc thì sản phẩm của Nhà máy đã vợt phạm vi cho phép.

Lớp men phủ và các chất màu trang trí sản phẩm hoàn toàn sản xuất từ nguyên liệu nhập ngoại của Tây Ban Nha. Vì vậy, sản phẩm có độ bóng, độ chịu mài mòn và độ bền màu hơn hẳn sản phẩm của một số nhà máy khác.

Hệ thống kho lu chứa gồm nhiều kho nằm ở các vị trí khác nhau. Kho sản phẩm chỉ có sức chứa khoảng 300.000 hộp sản phẩm, ngoài ra, sản phẩm phải xếp ngoài trời.

Hiện nay, trên thị trờng nội địa thơng hiệu gạch Redstar đang phải đối mặt với rất nhiều thơng hiệu khác đã có uy tín trên thị trờng. Đó là sản phẩm của các hãng: Vĩnh Phúc, Viglacera, CMC, Long Hầu, Thanhcera, Hồng Hà ...

Với tình hình tiệu thụ gạch ốp lát nh hiện nay, nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ cần rà soát lại những mẫu tiêu thụ tốt và không tốt để sớm có hớng đi đúng, nên cắt lô ngay những mẫu cũ, không phù hợp với nhu cầu thị trờng nhằm thu hồi vốn để quay vòng sản xuất. Đồng thời đây cũng là điều kiện tốt để nhà máy chiếm lĩnh thị phần và nâng cao thơng hiệu.

Theo số liệu về Báo cáo thị trờng của nhà máy đầu năm 2005, thị phần tiêu thụ của nhà máy với khu vực thị trờng 5 tỉnh bao gồm: Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Việt Trì có những thuận lợi và khó khăn sau:

+ Thuận lợi: đây là khu vực dân c có thu nhập trung bình trong cả nớc đặc biệt là khu vực Quảng Ninh, Bắc Ninh là 2 tỉnh hiện nay có xu hớng phát triển kinh tế cao, thu nhập bình quân trên một đầu ngời hai tỉnh này ngày một cao, tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng từ nông thôn đến thành thị tiềm năng rất lớn, đây là những thị trờng triển vọng để phát triển lâu dài của Nhà máy. Ngoài ra Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ đợc xây dựng giữa 2 trung tâm của khu vực trên, nên các tuyến đờng vận chuyển tới đại lý rất thuận lợi.

+ Khó khăn:

* Với 2 tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ là trung tâm sản xuất gạch Ceramic lớn nhất trong cả nớc với bao gồm 7 thơng hiệu là : Đại Việt, Hoàn Mỹ, Vĩnh Phúc, Hoa Cơng, Thăng Long – Viglacera, CMC, Thanh Hà. Với 7 thơng hiệu hoạt động tại 2 tỉnh này do vậy thị trờng này cạnh tranh rất khốc liệt.

* Với thị trờng Quảng Ninh là tỉnh giáp biên giới Trung Quốc, do đó gạch Trung Quốc tập trung tiêu thụ chiếm 50% thị phần, còn lại 50% thị phần của gần 40 hãng gạch khác nhau

Do đó thị trờng của nhà máy tập trung chủ yếu là 2 tỉnh còn lại là Bắc Ninh, Bắc Giang.

Với 5 tỉnh có tổng dân số: 5.738.900 ngời. Trong đó: Bắc Ninh: 930.000 ngời, Quảng Ninh: 1.028.000 ngời, Bắc Giang: 1.476.228 ngời, Vĩnh Phúc: 1.062.000 ngời, Phú Thọ: 1.242.000 ngời.

Theo cách tính của hiệp hội gốm sứ Việt Nam thì khả năng tiêu thụ bình quân 1m2 ngời/năm, thì tổng số nhu cầu tại khu vực 5 tỉnh này là: 5,7 triệu m2/ năm.

Căn cứ vào tổng sản lợng ta có thể chia nhu cầu thị trờng làm 3 nhóm để phân định rõ thị phần của từng loại sản phẩm Ceramic nói chung và sản phẩm Redstar nói riêng nh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w