Tiêu hao vậ tt và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 52 - 55)

- Nhóm 3: Nhóm ngời tiêu dùng có thu nhập cao

2.7.2.Tiêu hao vậ tt và giá thành sản phẩm

Kết quả tiêu hao một số vật t chính trong 6 tháng đầu năm 2005 đợc trình bày trong bảng 2.10.

Bảng 2.10

tiêu hao vật t chính

Chỉ tiêu ĐVT Định mức Thực hiện 6 tháng

đầu năm 2005

Nguyên liệu xơng Kg/hộp 20,000 20,089

Nguyên liệu men màu Kg/hộp 0,840 0,859

Bao bì Cái/hộp 1,002 1,010

Gas Kg/hộp 1,050 1,130

Dầu Lít/hộp 0,700 0,780

Số liệu trích trong bảng tổng kết kết quả thực hiện chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 6 tháng đầu năm 2005 của phòng kỹ thuật sản xuất Nhà máy

Qua số liệu trong bảng 2.10 cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2005, một số chỉ tiêu tiêu hao vật t có giá trị lớn nh: men màu, gas, và dầu đều vợt giá trị định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

Để có thể đánh giá một cách chính xác ảnh hởng của năng suất dây chuyền, tiêu hao vật t đến giá thành sản phẩm, ta xem xét kết cấu giá thành của sản phẩm nêu trong bảng 2.11.

Bảng 2.11

Kết cấu giá thành 6 tháng đầu năm 2005

Khoản mục chi phí ĐVT Tiêu hao Đơn giá Thành tiền (đồng/hộp)

Nguyên vật liệu chính đ 12.597,0

Nguyên liệu xơng Kg 20,089 158,992 3.194,0 Nguyên liệu men, màu Kg 0,859 9.001,746 7.732,5

Bao bì Cái 1,010 1.654,000 1.670,5 Nguyên vật liệu phụ đ 0,754 284,881 214,8 Nhiên liệu, động lực đ 19.045,2 Gas hoá lỏng Kg 1,130 10.424,000 11.779,1 Dầu diesel Lít 0,780 6.527,000 5.091,1 Điện KW 2,900 750,000 2.175,0 Tiền lơng CNSX đ 1.128,3

Các khoản trích theo lơng đ 179,1

Chi phí sản xuất chung đ 2.445,6

KHTSCĐ đ 5.162,1

Lãi vay phải trả đ 1.725,9

Chi phí QLDN đ 651,4

Cộng đ 43.149,4

Theo nguồn số liệu thống kế của phòng kế toán Nhà máy

Qua số liệu trong các bảng 2.8, 2.9, 2.10 và 2.11 cho thấy mối liên hệ mật thiết giữa sản lợng sản xuất, hao hụt tại các công đoạn, tiêu hao vật t với giá thành sản phẩm.

Nhìn vào bảng kết cấu giá thành ta thấy chi phí vật t, chi phí tiền lơng (Nhà máy áp dụng biện pháp trả lơng theo đơn giá sản phẩm) tính trên 1 hộp sản phẩm không thay đổi nhiều theo năng suất dây chuyền. Nhng trái lại, các khoản chi phí trích theo lơng, khấu hao tài sản cố định, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi vay tính trên 1 hộp sản phẩm sẽ phụ thuộc rất lớn vào sản lợng sản xuất hàng tháng, hàng năm. Cụ thể ta so sánh giá thành sản phẩm 6 tháng đầu năm 2005 (sản lợng bình quân đạt 165.000hộp/tháng) với giá thành sản phẩm khi đạt năng suất 180.000hộp/tháng. Số liệu trong bảng 2.12.

Bảng 2.12

So sánh giá thành sản phẩm khi sản lợng đạt 165.000 hộp/tháng và khi sản l- ợng đạt 180.000 hộp/tháng

Khoản mục chi phí ĐVT Tiêu hao Thành tiền (đồng/hộp) 165.000 hộp/tháng 180.000 hộp/tháng Nguyên vật liệu chính đ 12.597,0 12.597,0

Nguyên liệu xơng Kg 20,089 3.194,0 3.194,0 Nguyên liệu men, màu Kg 0,859 7.732,5 7.732,5

Bao bì Cái 1,010 1.670,5 1.670,5

Nhiên liệu, động lực đ 19.045,2 19.045,2

Gas hoá lỏng Kg 1,130 11.779,1 11.779,1 Dầu diesel Lít 0,780 5.091,1 5.091,1

Điện KW 2,900 2.175,0 2.175,0

Tiền lơng CNSX đ 1.128,3 1.128,3 Các khoản trích theo lơng đ 179,1 164,2 Chi phí sản xuất chung đ 2.445,6 2.241,8

KHTSCĐ đ 5.162,1 4.731,9

L i vay phải trảã đ 1.725,9 1.582,1

Chi phí QLDN đ 651,4 597,1

Cộng đ 43.149,4 42.302,4

Chênh lệch giá thành giữa 2 sản lợng là 847,0đ/hộp

Theo số liệu ở bảng trên, khi tăng sản lợng sản xuất từ 165.000 hộp /tháng đến 180.000 hộp/tháng (tăng 9,091%) thì giá thành sản phẩm giảm từ 43.149,4đ/hộp xuống còn 42.302,4đ/hộp (giảm 847,0đ/hộp – 1,963%).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý sản xuất gạch ốp lát (Trang 52 - 55)