Thực trạng quản lý sản xuất tại Nhà máy gạch ốp lát Sao Đỏ
2.2. Thực trạng tổ chức quản lý sản xuất của Nhà máy
Để tổ chức quản lý, vận hành dây chuyền sản xuất, Nhà máy cơ cấu bộ máy quản lý gồm các phòng ban, phân xởng, tổ đội sản xuất nh sau.
Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của Nhà máy đợc trình bày trong so đồ số 2.1 ở trang bên.
Giám đốc: là ngời quản lý cao nhất của Nhà máy, quyết định mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất của Nhà máy, và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của nhà máy. Giám đốc điều hành trực tiếp phòng kế toán-tài chính-thống kê, phòng tổ chức-lao động-tiền lơng, và phòng kế hoạch kinh doanh. Giám đốc là ngời duy nhất ký phiếu thu chi tài chính, ký kết các hợp đồng kinh tế, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của nhà máy trớc pháp luật.
Phó Giám đốc phụ trách sản xuất : Phụ trách điều hành việc biên lập kế hoạch sản xuất, việc cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu, quản lý kho tàng, triển khai sản xuất đảm bảo sản lợng, chất lợng và tiêu hao.
Phó Giám đốc phụ trách thiết bị: Phụ trách điều hành công tác lập kế hoạch dự trù thiết bị, phụ tùng thay thế, biên lập kế hoạch bảo dỡng, lập ph- ơng án sửa chữa và chỉ đạo triển khai công tác bảo dỡng, sửa chữa đảm bảo tiến độ và chất lợng để phục vụ kịp thời cho sản xuất.
Các phòng ban chức năng là các bộ phận tham mu cho Giám đốc nhà máy trong các lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ: tài chính, lao động, kỹ thuật, hợp đồng kinh tế. Các phòng ban có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành các văn bản quản lý, giám sát, đôn đốc việc thực hiện các văn bản đó.
Phòng Tổ chức lao động:
Có chức năng sắp xếp nhân sự, thực hiện các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà nớc đối với cán bộ công nhân viên, đảm bảo các quyền lợi về văn hoá, tinh thần, quyền lợi về vật chất và sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên, tổ chức bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản trị và công nhân kỹ thuật...
Tham mu: Cơ chế trả lơng cho ngời lao động, biện pháp quản lý, sắp xếp lao động.
Quản lý: quản lý kỷ luật lao động, quản lý nội quy quy chế của Nhà máy, quản lý lực lợng lao động.
Tổ chức thực hiện: tổng hợp thanh toán tiền lơng cho ngời lao động, thực hiện khen thởng, kỷ luật lao động, định mức lao động
Quản lý công tác đào tạo, công tác nâng bậc lơng của cán bộ công nhân viên, theo dõi việc ký kết hợp đồng lao động.
- Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, giải quyết thủ tục tuyển dụng, thôi việc...
Quản trị, thực hiện toàn bộ công tác hành chính trong Công ty theo qui định chung về pháp lý hành chính hiện hành của nhà nớc.
Phòng kỹ thuật sản xuất có chức năng, nhiệm vụ:
+ Tham mu cho Giám đốc trong các lĩnh vực: chiến lợc sản phẩm, quản lý kỹ thuật công nghệ, và đầu t công nghệ mới.
+ Quản lý: kỹ thuật sản xuất, bí quyết công nghệ, chất lợng nguyên liệu, chất lợng sản phẩm, hệ thống quản lý chất lợng ISO9001:2000.
+ Nghiên cứu cải tiến: nghiên cứu sản phẩm mới, thay thế nguyên liệu, và cải tiến công nghệ.
+ Tổ chức thực hiện: Triển khai và chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch, dự trù nguyên liệu phục vụ sản xuất, tổ chức trực kỹ thuật trong các ca sản xuất, thí nghiệm men màu, thiết kế mẫu, làm lới, thí nghiệm bài xơng mới.
Phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng, nhiệm vụ:
+ Tham mu giúp giám đốc lựa chọn nhà cung ứng vật t, nguyên liệu, biện pháp quản lý kho tàng, quy trình xuất nhập vật t, nguyên liệu và sản phẩm.
+ Quản lý: các kho nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng thiết bị và kho sản phẩm, quản lý các hợp đồng kinh tế.
+ Tổ chức thực hiện: Tổ chức mua nguyên liệu, nhiên liệu và phụ tùng thiết bị, tổ chức xuất nhập nguyên nhiên liệu và sản phẩm, tổ chức quản lý kho tàng, biên soạn các hợp đồng kinh tế.
Phòng kế toán tài chính thống kê có chức năng, nhiệm vụ:
Thực hiện hạch toán kế toán theo quy định của nhà nớc và theo điều lệ hoạt động của Công ty, của nhà máy, tổ chức lập và thực hiện
các kế hoạch tài chính, cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính và lập báo cáo kế toán phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm của nhà máy, cung cấp những chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho Giám đốc nhà máy, trên cơ sở đó giúp cho Giám đốc nhìn nhận và đánh giá 1 cách toàn diện và có hệ thống tình hình sản xuất kinh doanh của nhà máy, từ đó đề ra phơng hớng, biện pháp chỉ đạo sát sao hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đợc hiệu quả hơn.
Giúp Giám đốc quản lý, theo dõi về mặt tài chính, thực hiện việc chi tiêu, hạch toán kinh doanh, nộp thuế và các khoản đóng góp khác, chi trả l- ơng, tiền thởng và xác định lỗ lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Quản lý: quản lý các hợp đồng kinh tế, quản lý các nguồn tài chính.
Các phân xởng:
Các phân xởng có nhiệm vụ quản lý lao động, quản lý cơ sở vật chất, sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết bị, bố trí lao động trên các công đoạn sản xuất một cách hợp lý, triển khai sản xuất theo kế hoạch và chỉ tiêu nhà máy giao cho.
Phân xởng sản xuất có chức năng, nhiệm vụ:
Tổ chức sản xuất có hiệu quả theo kế hoạch của Nhà máy giao cho về số lợng và chất lợng.
Chịu trách nhiệm quản trị, sử dụng có hiệu quả về tài sản cố định, nguyên liệu, công cụ dụng cụ theo định mức.
Quản trị điều hành trực tiếp công nhân thuộc lĩnh vực mình quản lý, thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động và vệ sinh an toàn lao động theo quy định của nhà máy.
Quản lý lao động trên toàn dây chuyền, việc chấp hành nội quy lao động.
Giữ bí mật công nghệ và các số liệu khác trong quá trình sản xuất.
Theo dõi, giám sát việc thực hiện quy trình vận hành máy móc thiết bị của phân xởng sản xuất.
+ Quản lý: quản lý toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị của Nhà máy, bảo quản hồ sơ thiết bị, lập hồ sơ theo dõi tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị.
+ Tổ chức thực hiện: lập kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên, chỉ đạo thực hiện việc bảo dỡng, sửa chữa theo kế hoạch và đột xuất, kịp thời sửa chữa các sự cố xảy ra hàng ngày đảm bảo dây chuyền hoạt động liên tục và hiệu quả.