Phân tích kết quả tiêu thụ của tổng công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty xăng dầu Việt nam (Trang 42 - 44)

- Điều kiện tự nhiên, địa lý

2. Phân tích kết quả tiêu thụ của tổng công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh

bỏ không kinh doanh và lũ lụt kéo dài ở đồng bằng sông Cửu Long

+ Năm 2002 : Trong toàn bộ các loại sản phẩm nhập khẩu có dầu hoả, Mazút, và xăng tăng, còn mặt hàng Diezel giảm mạnh so với năm 2001( 90,5%) do gần cuối năm giá dầu thế giơi giảm mạnh, các doanh nghiệp nhập khẩu khác đ−a hàng về nhiềụ

Tóm lại: Năm 2001 tình hình nhập khẩu của Tổng công ty tăng mạnh so với năm 2000, nguyên nhân là do thị tr−ờng biến động nên Tổng công ty phải tăng l−ợng nhập khẩu để điều tiết, ổn định thị tr−ờng.

2. Phân tích kết quả tiêu thụ của tổng công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh doanh

Biểu 2: Số l−ợng sản phẩm tiêu thụ chính qua các năm

So sánh ( %) Mặt

hàng Đơn vị 2000 Năm 2001 Năm Năm 2002

2001/2000 2002/2001 Xăng Diezel Dầu hoả Mazut m3 m3 m3 m3 1.220.400 2.870.190 235.510 1.417.746 1.445.824 2.453.370 295.549 1.416.797 1.700.000 2.400.000 205.000 1.450.000 118,50 88,60 125,50 99.90 117,60 94,36 69,36 102,30

Nhìn vào biểu trên ta thấy tình hình tiêu thụ của tổng công ty nh− sau:

- Xăng: Năm 2001so với năm 2000 tăng 225.424 m3, t−ơng đ−ơng tăng 18,5%; năm 2002 so với năm 2001 tăng 254.176 m3, t−ơng đ−ơng tăng 17,6% - Diezel: năm 2001 so với năm 2000 giảm 326.820 m3, t−ơng đ−ơng giảm 11,4%; năm 2002 so với năm 2001 giảm 143.370 m3, t−ơng giảm 5,64% - Dầu hoả: Năm 2001 so với năm 2000 tăng 60.039 m3, t−ơng đ−ơng tăng 25,5%; năm 2002 so với năm 2001 giảm 143.370 m3 t−ơng đ−ơng giảm 5,64%

- Mazut: năm 2001 so với năm 2000 giảm 949 m3, t−ơng đ−ơng giảm 0,1%; năm 2002 so với năm 2001 tăng 33.203 m3, t−ơng đ−ơng tăng 2,3%

Có thể nói tổng l−ợng xuất bán năm 2002 có sự tăng tr−ởng phù hợp với mức tăng nhu cầu xăng dầu thực tế của toàn bộ nền kinh tế trong năm 2000 và năm 2001 bình quân xấp xỉ 12%/ năm.

Tuy nhiên ở thị tr−ờng nội địa xét theo từng mặt hàng có sự tăng tr−ởng không đồng đều so với năm 1999 ( là năm đ−ợc lấy làm mốc để xác định mức tăng tr−ởng), biểu hiện rõ rệt ở mặt hàng Diezel cạnh tranh cao, tốc độ tăng tr−ởng chỉ đạt 5%/ năm, nguyên nhân của thực trạng này là:

+ Lãi gộp năm tr−ớc lớn, việc lỗ một mặt hàng chỉ làm giảm lợi nhuận chung. Khi nhà n−ớc “ xiết chặt” quản lý nguồn thu, lãi gộp chỉ còn đủ bù đắp cho chính mặt hàng đó giữa các thời kỳ, không còn khả năng bù cho các mặt hàng khác. Đây là một bất lợi của Tổng công ty do phải thực hiện vai trò chủ đạo ( Phải kinh doanh mặt hàng FO bị lỗ liên tục trong 9 tháng đầu năm) song không đ−ợc bảo đảm nguồn lực bù đắp, không có đủ khả năng cạnh tranh ở các thời kỳ và ở các mặt hàng có lợi nhuận buộc phải giảm giá mới có thể duy trì thị phần hoặc giảm thị phần ở mức thấp nhất.

+ Diezel ở thị tr−ờng phía nam có 7 tháng bị lỗ, trong đó có 3 tháng đã bán đạt giá tối đa mà vẫn bị lỗ, còn lại 4 tháng do giá thị tr−ờng thấp nên buộc phải điều chỉnh giảm giá theo thị tr−ờng dẫn đến lỗ. Mặc dù Tổng công ty giao giá thấp hơn giá thành mà vẫn không thể cạnh tranh đ−ợc. Từ hiện t−ợng

này có thể thấy giá nhập của Tổng công ty tại thời điểm này cao hơn các đối thủ khác và họ đã tận dụng đ−ợc cơ hội giá thị tr−ờng thế giới giảm để nhập nhiều hơn. trong khi đó Tổng công ty phải cân đối bảo đảm nguồn hàng nên khó có thể quyết định mua thêm nữa và do không có kho chứạ Mặt khác, các phòng nghiệp vụ Tổng công ty cũng cần đánh giá cân nhắc kỹ khi ký hợp đồng mua Diezel dài hạn, vì mặt hàng này rất nhạy cảm về giá và tính chất cạnh tranh quyết liệt, độ ổn định thị phần rất thấp. Theo đó độ ổn định thị phần là không chắc chắn thì đầu vào ổn định là không thích hợp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân sự tại công ty xăng dầu Việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)