- Điều kiện tự nhiên, địa lý
2. Giải pháp đối với nhà n−ớc
• Giải pháp 1: Giải pháp thuộc về chính sách của nhà n−ớc
- Chính phủ cần phải tiến hành đổi mới cơ chế, chính sách quản lý điều hành vĩ mô cũng nh− cách thức điều hành thuế, giá, hạn ngạch đối với lĩnh vực kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu, đồng thời cải thiện môi tr−ờng pháp lý tạo điều kiện cho Tổng công ty xăng dầu Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
- Nhà n−ớc cần phải có những biện pháp mạnh để ngăn chặn tình trạng gian lận th−ơng mại ( pha trộn xăng cấp thấp với xăng cao cấp, dầu hoả với Diezel), hạn chế xăng dầu thẩm lậu và các tình trạng kinh doanh xăng dầu bất hợp pháp để tạo ra một thị tr−ờng xăng dầu lành mạnh, tránh gây thiệt hại cho chính nhà n−ớc và tác động xấu đến hiệu quả của các doanh nghiệp kinh doanh chuẩn mực nh− Petrolimex.
- Nhà n−ớc cần giành nhiều quyền chủ động hơn đối với các doanh nghiệp nh− Tổng công ty xăng dầụ Đối với Tổng công ty vừa phải kinh doanh với mục tiêu lợi nhuận vừa phải giữ vai trò chủ đạo trong việc bình ổn thị tr−ờng xăng dầu nội địa nên chịu nhiều thiệt thòị Nhà n−ớc cần phải nghiên cứu để tạo điều kiện cho Tổng công ty năng động hơn trong cơ chế thi tr−ờng
• Giải pháp 2: Giải pháp chung thuộc về giáo dục và đào tạo
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá_ hiện đại hoá hiện nay, nhân tố quyết định thắng lợi là con ng−ời tức là nguồn nhân lực. Để có đ−ợc nguồn nhân lực có trình độ cao, cần phải bồi d−ỡng và đào tạọ Việc chuẩn bị cho sự nghiệp công nghiệp hoá_ hiện đại hoá, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao tr−ớc hết là nhiệm vụ trung tâm của công tác giáo dục và đào tạo
Để có đ−ợc nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao phải hết sức coi trọng chất l−ợng đào tạo trên các mặt:
Nâng cao chất l−ợng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn
- Chất l−ợng giáo viên: Đổi mới và bồi d−ỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ chuyên môn, t− duy kinh tế, ph−ơng pháp s− phạm, nâng cao hơn nữa tinh thần trách nhiệm của ng−ời thầỵ Giáo viên phải có trình độ cao học trở lên.
- Chất l−ợng trang bị giảng dạy: phải đổi mới nâng cấp các phòng thí nghiệm, các x−ởng thực hành, các th− viện, phòng ban. Trang bị đầy đủ sách, báo, tài liệu, các dụng cụ đồ nghề có liên quan tới việc đào tạo giảng dạy và phù hợp với công nghệ kĩ thuật tiên tiến.
- Ch−ơng trình giảng dạy: Đổi mới nội dung giáo án phù hợp với các yêu cầu của các cơ quan cũng nh− của doanh nghiệp thuộc ngành nghề đào tạọ Trong chuyên ngành khoa học kĩ thuật chuyên môn phải bám sát những ch−ơng trình dạy quốc tế. Coi trọng việc thực hành không kém phần lý thuyết. Phải tăng c−ờng hơn nữa những buổi nói chuyện chuyên đề, nghiên cứu khoa học, những đồ án môn học phổ biến trong sinh viên và có tính bắt buộc sinh viên tham gia…
- Thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ chế độ thi cử, bằng cấp, tuyển sinh chặt chẽ, không hạ thấp tiêu chuẩn điều kiện dự thị Sàng lọc kĩ càng trong quá trình dạy học theo tiêu chuẩn quốc tế đối với những ngành nghề chuyên về kĩ thuật. Tổ chức thi tốt nghiệp theo cơ chế chặt chẽ, đảm bảo chất l−ợng thực sự của bằng cấp và học vị…
Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục đào tạo, tăng c−ờng phát hiện, bồi d−ỡng và đào tạo nhân tài
- Tạo một nền dân trí rộng rãi để tăng khả năng xuất hiện nhân tài và có biện pháp tốt nhất nhằm phát hiện và bồi d−ỡng những tài năng xuất hiện. - Hình thành các trung tâm đào tạo chất l−ợng cao, các tr−ờng chuyên, lớp chọn để chọn đ−ợc những ng−ời có triển vọng.
Đó là hai ph−ơng thức nhằm phát hiện và bồi d−ỡng nhân tài, cụ thể của ph−ơng pháp này là:
+ Tạo cơ hội cho đông đảo mọi ng−ời lao động tiếp thu học vấn đại học bằng nhiều hình thức nh−: Đại học tại chức, học văn bằng hai…để giúp ng−ời lao động nâng cao trình độ.
+ Tiếp tục duy trì và nâng cao các biện pháp, phong trào nhằm khuyến khích tài năng trong học tập và nghiên cứu khoa học
Kết luận
Chúng ta đang ở vào thời kỳ phát triển rất quan trọng - đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc, phấn đấu đến năm 2020 d−a n−ớc ta cơ bản trở thành một n−ớc công nghiệp. Để thực hiện đ−ợc nhiệm vụ đó Đảng ta đã xác định “ Lấy việc phát huy nguồn lực con ng−ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Tuy nhiên để yếu tố con ng−ời thực sự trở thành động lực tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nguồn nhân lực phải đ−ợc giáo dục, tổ chức hợp lý, có chính sách phát hiện đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng và đãi ngộ thoả đáng.
Sự phát triển của đất n−ớc cũng nh− sự thành công của từng tổ chức không thể thiếu đ−ợc yếu tố con ng−ờị Vì vậy, công tác quản lý nguồn nhân lực có vai trò đặc biệt quan trọng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Nhận thức đ−ợc điều đó nên Tổng công ty đã rất chú trọng và quan tâm đến quản lý nguồn nhân lực, nhằm phát huy tốt năng lực sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Thời gian qua tuy công tác quản trị nhân sự tại Tổng công ty đã đạt đ−ợc một số thành tích quan trọng nh−ng bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế nhất định, có ảnh h−ởng đến sự phát triển trong t−ơng lai của Tổng công tỵ
Qua một thời gian thực tập tại Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, bằng việc vận dụng những lý luận đã học cùng với quá trình tìm hiểu thực tế, em đã mạnh dạn đ−a ra một số giải pháp với mong muốn góp phần hoàn thiện quản trị nhân sự tại Tổng công tỵ Do lần đầu tiên đi từ lý luận vào thực tế nên trong quá trình trình bày bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Vì vậy Em rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp để đề tài này đ−ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự h−ớng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Mai Văn B−u, tr−ởng khoa khoa học quản lý cùng với các cán bộ nhân viên phòng lao động tiền l−ơng_ Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã có những ý kiến đóng góp và giúp đỡ để đề tài này đ−ợc hoàn thành đúng thời hạn.
Hà Nội, ngày 3 tháng 5 năm 2003 Sinh viên thực hiện: Hà Văn Lợi
Tài liệu tham khảo
1. Trần Kim Dung: Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê, 1997 2. Phạm Thanh Hội: Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê, 1997
3. M.Konoroke, Trần Quang Tuệ: Nhân sự chìa khoá của thành công, NXB Giao Thông, 1999
4. Khoa Khoa học quản lý: Giáo trình khoa học quản lý- tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2002
5. Luật lao động, NXB Thống Kê, 1998
6. Nguyễn Hữu Thân: Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê, 1998
7. Phạm Đức Thành- bộ môn quản trị nhân lực, ĐH KTQD: Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê, 1998
8. Tổng công ty xăng dầu Việt Nam: Báo cáo tổng kết cuối năm, các năm 2000, 2001, 2002.
9. Điều lệ Tổng công ty xăng dầu Việt nam 10. Một số tài liệu khác