Những khó khăn đối với việc phát triển quảng cáo trên mạng

Một phần của tài liệu Quảng cáo trên mạng Internet (Trang 106 - 110)

5.1. Những cản trở đối với việc nhập mạng

Để hoạtđộng quảng cáo trên mạng nói riêng và TMĐT nói chung có thể phát triển

được thì việc sử dụng Internet phải trở nên rộng rãi trong xã hội. Hiện nay, số lượng người sử dụng Internetở Việt Nam còn quá thấp so với trong khu vực và trên thế giới. Số lượng người thuê bao Internetở Việt Nam mới chỉ chiếm 0,16% dân số, thấp hơn rất nhiều so với mức trung bình của các nước Asean là 1,27% và của thế giới là 5,58%. Việc sử dụng Internet của người dân Việt Nam vẫn còn ít và hạn chế trong một bộ phận nhỏ dân chúng có thu nhập caoở thành thị và có trìnhđộ học vấn cao trong xã hội. Theo thống kê gầnđây của VDC, người sử dụng Internet hiện nay chủ yếu tập trung tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận,ở độ tuổi từ

18- 25 tuổi, trongđó có khoảng 80% có trìnhđộ đại học.

Nguyên nhân của tình trạng này trước hết là vấnđề nhận thức,văn hoá và tập quán tiêu dùng của người dân Việt Nam. Người Việt nam đã rất quen thuộc với các phương tiện liên lạc truyền thống như thư, báo chí, truyền hình,điện thoại,...Thói quen sử dụng này rất khó có thể thayđổi. Mặt khác hiểu biết của người dân về Internet và lợi ích của nó chưa nhiều, sử dụng thì phức tạp trong khi trìnhđộ văn hoá chưa cao.Đại bộ

phận người dân Việt Nam sử dụng Internet cho những mụcđíchđơn giản. Theo Công ty

trang Webđể tìm kiếm thông tin, 80% là thư điện tử và các dịch vụ khác. Ngay cả các cơ quan, công tyđã thấy sự cần thiết của Internet, nhưng khai thác nó chưa thực sự hiệu quả, chủ yếu sử dụng cho những mụcđíchđơn giản như gửi email, vì không cóđủ cán bộ cóđủ trìnhđộ khai thác nhữngđiểm mạnh của Internet.

Nguyên nhân thứ haiđó chính là cước phí truy cập Internet. Mặc dù cước truy cập Internetở Việt Namđã ngang bằng với các nước trong khu vực, nhưng tínhđến yếu tố thu nhập và mức sống thì mức cước này vẫn còn khá cao so với người dân. Theo một báo cáo về CNTT gầnđây, tháng 5/2002 của Trườngđại học Harvarrd, Việt Nam là một trong những nước có giá truy cập Internet cho 20 giờ mỗi tháng so với thu nhậpđầu người cao nhất thế giới, chiếm 20% GDP theođầu người. Trung bình một khách hàng hiện nay chi phí 200.000đồng/ tháng cho sử dụng Internet. Trong khiđó, thu nhập bình quânđầu người là 400USD/ năm, hơn 76% dân số sốngở vùng nông thôn miền núi có thu nhập bình quân đầu người dưới 200USD/ năm, cuộc sống hàng ngày còn gặp nhiều khó khăn, nên Internetđối với họ vẫn còn là thứ hàng xa xỉ,đắt tiền. Cácđiểm truy cập Internet công cộng tuy giá rẻ nhưng chất lượng dịch vụ lại rất thấp, chủ yếuđáp

ứng các dịch vụ gửi thư điện tử và trò chuyện trên mạng (chat).

Nguyên nhân thứ ba là do những hạn chế liên quanđến cơ sở hạ tầng công nghệ

thông tin hiện nay. Cơ sở hạ tầng cả về phần cứng và mềm của công nghệ thông tin Việt Nam vẫn chưađápứngđược yêu cầu của xã hội cũng như tạođiều kiệnđể mọi người dân có thể sử dụng máy tính và truy cập vào mạng Internet. Mậtđộ điện thoại và máy tính còn thấp (5,44 máy điện thoại/100 dân, 1,2 máy tính/ 100 dân), dẫn đến nhiều người cùng chia sẻ một máy tính, một account truy cập Internet. Mặc dùđạt tốcđộ phát triển gần 200%/ năm, nhưng giới công nghệ thông tin và các nhà quản lý vẫnđánh giá Internet Việt Nam phát triển chậm,đặc biệt là các dịch vụ truy cập tốcđộ cao và các dịch vụ giá trị gia tăng. Tốcđộ truyền dẫn chậm dẫnđến chất lượng dịch vụ kém, chưa cho phép người sử dụng có thể khai thácđược nhiều dịch vụ trên Internet như phim, video,... Số các loại hình dịch vụ trên mạng còn quá hạn chế. Tình trạng này là hậu quả của chính sáchđộc quyền của nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ Internet trướcđây và việc kiểm soát luồng thông tin ra vào trong và ngoài nước thông qua các bức tường lửa.

nhiên lại làm giảm 30% tốcđộ củađường truyền. Bên cạnhđó kênh truyền dẫn kết nối từ các nhà cung cấp dịch vụ Internetđến các máy chủ đặt Web site còn hẹp và việc tổ

chức thông tin trên các Web site chưa khoa học cũng làm giảm tốcđộ đường truyền. Việc thiếu các ISP vàđặc biệt là các IXPđã khiến cho cước phí truy cập Internet

ở Việt Nam cao hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Việc cấp phép cho hơn 10 ISP và hai nhà cung cấp dịch vụ kết nối mới vừa qua là một bước cải thiệnđáng kể tình hình thị trường dịch vụ Internetở Việt Nam. Tuy nhiên các IXP mới chỉ được chọnđiểmđếnở nước ngoài, còn vẫn phải thuê lạiđường kết nối vật lý từ

Việt Nam ra bên ngoài của Trung tâm Viễn thông quốc tế (VII). Vì vậy, giá thuêđường truyền Internetđã giảm 3 lần, từ 60.000 USD xuống còn 18.000 USD, nhưng vẫnđắt gấp 3 so với các nước trong khu vực.

Cuối cùng là do hiện nay thông tin trên mạng chủ yếu do các Web site tiếng nước ngoài cung cấp, trong khi chỉ có một số ít trang Web tiếng Việt với nội dung còn nghèo nàn cả về chất lượng và tính phong phú,đã không thu hútđược cácđộc giả đến mạng

để xem tin tức, tạođiều kiệnđể nâng cao số lượng người sử dụng Internet và dođó Web site có thể bán quảng cáo. Mặc dù số lượng các Web site tiếng Việt thời gian quađã tăngđáng kể nhưng chất lượng thông tin và hiệu quả hoạtđộng hầu hết vẫn chưađạt yêu cầu. Các Web site Việt Nam sau khiđược tạo lập thường khôngđược cập nhật và bổ sung thông tin , khôngđượcđầu tư đúng mức dẫnđến nghèo nàn thông tin và thiếu tính hấp dẫn, khôngđápứngđược yêu cầu ngày càng cao của người truy cập.

5.2. Việc triển khai thương mạiđiện tử còn chậm

Đã hai ba năm nay kể từ khi khái niệm TMĐTđược nhắcđếnở nước ta, song những gì mà tầng lớp dân chúng nhận thức về TMĐT vẫn còn rất hạn chế. Các cán bộ

trong bộ máy nhà nước có nhận thức khá hơn nhờ chương trình quốc gia về công nghệ

thông tin (CNTT)được triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc từ năm 1996. Người tiêu dùng nói chung chưa có nhận thức về TMĐT, khái niệm TMĐT cũng khôngđược biếtđến. Người Việt Nam vẫn chưa quen lắm với hình thức giao dịch trên mạng. Do số

người sử dụng Internet hiện nay còn ít nên chưa hình thành nên thị trường mua bán trên mạng. Việc mua bán trên mạng mới chỉ giới hạn trong một bộ phận dân cư có thu nhập

và trìnhđộ cao trong xã hội vàở thành phố. Việc cước phí truy cập cao cũng là một cản trở đối với việc mua bán trên mạng của khách hàng.

Về phía các doanh nghiệp, tỷ lệ các doanh nghiệp nước ta có thể tham gia TMĐT rất thấp, có thể nóiđại đa số các doanh nghiệp chưa sẵn sàng tham gia TMĐT. Theo khảo sát của Hội tin học Việt Nam, hiện có tới 90% trong số 70.000 doanh nghiệp và trên 1,4 triệu hộ kinh doanh cá thể ở nước ta vẫn thờ ơ với TMĐT. Việt Namđãđi hết 1/3 lộ

trìnhđể tiếp cận với TMĐT và nhiều doanh nghiệpđã nhận ra lợi ích của loại hình kinh doanh qua mạng này, nhưng hiện nay chỉ có 2% doanh nghiệp là quan tâm và triển khai TMĐT cùng với khoảng 7% doanh nghiệp khác là bắtđầu triển khai phương thức kinh doanh mới này. Nguyên nhân trước hết là do các doanh nghiệp thiếu nhạy bén, nhận thức quanđiểm và trìnhđộ còn chưa chuyển biến kịp trong việc tiếp cận cái mới. Các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự tin vào hiệu quả của TMĐT. Vì vậy, dùđã có hàng nghìn trang Web“thương mạiđiện tử” đã rađời nhưng phần lớn mới chỉ dừng lại ở

mức thử nghiệm, thăm dò phảnứng của thị trường. Cơ sở hạ tầng thông tin yếu kém cũng là một nguyên nhân hạn chế việc triển khai các ứng dụng của TMĐT, giá thuê miền cho Web site cũng cao hơn rất nhiều so với quốc tế.Đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ bé, tiềm lực tài chính có hạn, gặp khó khăn trongđầu tư laođộng, cơ sở vật chấtđể áp dụng TMĐT. Một nguyên nhân khác hạn chế hoạtđộng mua bán trên mạng của các doanh nghiệp là do phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chưa cóđủ uy tín và tiếng tăm trên thị trường quốc tế để có thể thực hiện việcđặt hàng và thanh toán trực tiếp trên mạng. Các sản phẩm hàng hoá của Việt Nam hầu hết chưa gắn với mẫu mã, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượngđược giới thiệu nên bán hàng trên mạng rất khó.

Một nguyên nhân quan trọngảnh hưởngđến tốcđộ triển khai TMĐTở Việt Nam là chođến hiện nay Việt Nam vẫn chưa có cơ quan chuyên trách quốc gia về TMĐT, chưa xây dựngđược lộ trình và kế hoạch tổng thể cho việc triển khai vàứng dụng TMĐTở Việt Nam. Việc thiếu một môi trường pháp lý và cơ sở hạ tầngđầyđủ cho TMĐT cũng là một cản trở rất lớn. Việt Nam hiện mớiđang trong quá trình xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động TMĐT. Hệ thống tài chính cũng như ở

tử phức tạp. Hiện nay, hệ thống thanh toán bằng thẻ ở Việt Nam còn chưa phát triển nếu không nói là còn quá sơ khai, người dân vẫn chưa có thói quen mở tài khoản tại ngân hàng và tiền mặt vẫn là công cụ thanh toán chính trong mọi hoạtđộng mua bán. Việc sử dụng séc và thẻ tín dụng vẫn còn rất ít. Người dân nếu cóđiều kiện mua hàng trên Internet cũng chỉ có thể thực hiện thao tác chọn hàng vàđặt hàng mà thôi, còn giao hàng và thanh toán vẫn phải thực hiện theo cách truyền thống.

5.3. Những khó khăn về mặt nhân lực

Hiện nay,ở Việt Nam chưa có nhiều các chuyên gia giỏi về lĩnh vực tin họcđể có

Một phần của tài liệu Quảng cáo trên mạng Internet (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)