b. Chỉ số giá thu nhập (P/E)
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính cơng ty
3.3.1 Đối với Cơng ty
Về cơng tác đầu tư và quản lý TSCĐ
− Cơng ty phải tăng cường hơn nữa việc đầu tư máy mĩc thiết bị cho sản xuất và để đảm bảo cho việc đầu tư cĩ hiệu quả Cơng ty phải giao cho các phân xưởng lập kế hoạch và xác định rõ nhu cầu đầu tư của mình để cĩ trình tự ưu tiên đầu tư hợp lý, tránh việc xây dựng, mua sắm tài sản nhưng chưa sử dụng đến dễ phát sinh hao mịn hữu hình lẫn vơ hình. Đồng thời, trước khi quyết định đầu tư cần phải thiết lập dự án nghiên cứu tính khả thi và hiệu quả của nĩ để cĩ sự lựa chọn đúng đắn ít rủi ro, đặc biệt đối với các tài sản cĩ giá trị lớn và những cơng trình xây dựng.
− Triệt để sử dụng diện tích, nhà cửa vật kiến trúc, kho bãi, phương tiện vận chuyển hiện cĩ cho những mục đích khác như cho thuê, liên kết mở rộng các ngành nghề để tăng nguồn thu.
− Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các phân xưởng nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất của từng đơn vị để đảm bảo tài sản được sử dụng tốt hơn.
− Nên thường xuyên kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản cố định để cĩ biện pháp thích hợp như là phát hiện hư hỏng để sửa chữa hay tiến hành thanh lý những tài sản khơng sử dụng để giải phĩng vốn.
Về cơng tác quản lý nợ phải thu
Để giảm bớt lượng vốn bị chiếm dụng, gia tăng vịng quay khoản phải thu Cơng ty cần phải tiến hành các cơng việc sau:
− Phịng kinh doanh: Lập bảng theo dõi và phân loại những khách hàng truyền thống về khả năng chi trả, đồng thời phải tìm hiểu khả năng của khách hàng mới để cĩ chính sách bán hàng tín dụng hợp lý. Cĩ kế hoạch tăng lãi suất cho những cơng trình đã hồn thành nhưng chủ đầu tư khơng thanh tốn ngay mà kéo dài thời gian thanh tốn. Tuy nhiên cũng nên cĩ những khoản hoa hồng hay một số hình thức nhằm kích thích việc thanh tốn trước thời hạn.
− Phịng kế tốn: theo dõi chặt chẽ và quyết liệt thu hồi những khoản nợ đã tới hạn.
Khai thác hiệu quả nguồn tài trợ bên ngồi:
Để đảm bảo sự cân đối giữa nguồn vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng, đồng thời với việc thực hiện tốt nợ phải thu như trên, Cơng ty cần gia tăng chiếm dụng hợp lý nhưng vẫn đảm bảo được khả năng thanh tốn bằng cách: bộ phận mua hàng cần tích cực tìm kiếm khách hàng và thõa thuận với những khách hàng cung ứng để được hưởng chính sách trả chậm.
Đồi với những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
Cần kiểm sốt chi phí nguyên liệu, năng lượng:
− Cơng tác thu mua nguyên liệu là khâu đầu tiên cần phải được chú trọng, tổ thu mua nguyên liệu phải được trang bị đầy đủ kiến thức và thiết bị kiểm phẩm để đảm bảo nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu sản xuất.
− Phải theo dõi lượng nguyên liệu biến động hàng ngày để xác định thời điểm mua hàng thích hợp vừa đảm bảo cho sản xuất mà khơng phải phát sinh thêm nhiều chi phí lưu kho. Đồng thời phải chủ động trong việc nắm bắt giá cả thị trường trong và ngồi nước để xác định giá cả thu mua hợp lý.
− Nhanh chĩng thay thế những máy mĩc thiết bị cũ, lạc hậu để giảm bớt tiêu hao năng lượng.
− Quản lý chặt hơn trong khâu sản xuất để tránh những hư hỏng đáng tiếc, gây lãng phí. Cơng ty nên phân cơng trách nhiệm cụ thể cho từng tổ sản xuất, quy định trách nhiệm cụ thể nếu sản phẩm hư hỏng, và sẵn sàng khen thưởng nếu như họ làm tốt so với yêu cầu.
Kiểm sốt chi phí quản lý
−Hàng tháng, Cơng ty nên đưa ra định mức sử dụng văn phịng phẩm để ngăn ngừa việc dùng lãng phí tài sản của Cơng ty.
−Thơng qua những lần hội họp, đề cao vai trị tích cực về ý thức của mỗi cá nhân để khuyến khích việc sử dụng tài sản chung của Cơng ty một cách tiết kiệm, hiệu quả.
Về cơng tác kế tốn
Cơng ty cần phải từng bước hiện đại hĩa phương pháp quản lý, cập nhật nhanh thơng tin, giữ nghiêm tính kỷ luật của chế độ báo cáo thường xuyên và định kỳ để làm cơ sở ra quyết định nhanh chĩng, chính xác. Thực hiện chặt chẽ hơn việc tạm ứng và hồn ứng; thu và chi; giao khốn và quyết tốn cơng trình, xác định sản phẩm dở dang thơng qua đánh giá của kế hoạch và phân bổ chi phí bỏ ra, việc phân chia lợi nhuận hàng năm (nếu cĩ) phải tính yếu tố dự phịng.
Sử dụng nguồn nhân lực
Việc sử dụng lao động gắn liền với quá trình sản xuất, cho nên sử dụng lao động hiệu quả sẽ đẩy mạnh tăng năng suất, tiết kiệm chi phí,…từ đĩ sẽ gia tăng lợi nhuận gĩp phần cải thiện tình hình tài chính cơng ty. Do đĩ doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến việc:
− Khảo sát tìm hiểu nhân viên để biết được nhu cầu của họ.
− Xác định những vấn đề nảy sinh trong quá trình quản lý nguồn nhân lực.
− Xem xét sắp xếp lại lao động trong cơng ty sao cho phù hợp với trình độ và năng lực chuyên mơn của từng người. Cĩ kế hoạch bồi dưỡng chuyên mơn cho cán bộ quản lý, tăng nhanh hơn nữa chính sách đào tạo nhân viên cĩ trình độ khoa học kỹ thuật giỏi, kỹ sư giỏi cĩ khả năng tốt trong việc tiếp cận, làm chủ thiết bị mới cũng như vận dụng tốt những qui luật kinh tế trong cơ chế thị trường đã cĩ sự cạnh tranh.
Về tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh
Một khĩ khăn đối với Cơng ty là thiếu vốn. Do đĩ Cơng ty cần phải cố gắng tăng cường thêm vốn chủ sở hữu bằng cách huy động thêm từ các thành viên cũ, tăng cường liên kết liên doanh với các đơn vị trong ngành và ngồi ngành, hỗ trợ lẫn nhau trong việc vay vốn, ứng vốn cho thi cơng. Nếu làm được điều này thì tính tự chủ của Cơng ty sẽ tăng đáng kể, làm giảm áp lực về lãi vay của Cơng ty. Ngồi ra, Cơng ty cần phải gia tăng tỉ lệ tích lũy vốn bằng cách tăng quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường mối quan hệ tốt với các Cơng ty, các tổ chức tài chính, Ngân hàng để cĩ thể tìm được các khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi.
Hồn thiện cơng tác đấu thầu:
− Để cơng ty cĩ thể thực hiện thi cơng các cơng trình xây dựng chủ yếu thơng qua hoạt động đấu thầu. Do vậy, để tìm kiếm lợi nhuận từ các cơng trình xây dựng, cơng việc đấu thầu cần cĩ tính chuyên nghiệp hơn.
− Cần nâng cao hơn chất lượng và tính chuyên nghiệp trong cơng tác hồ sơ dự thầu, hạn chế tối đa sai sĩt trong quá trình lập hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp đồng; phân tích, dự báo chính xác tình hình thị trường để hạn chế rủi ro trong cơng tác đấu thầu.
− Lựa chọn cơng trình, dự án cĩ khả năng thanh tốn dự kiến cĩ hiệu quả để tham gia đấu thầu.
− Chấm dứt đấu thầu tràn lan, tham gia đấu thầu bằng mọi cách.
− Tăng cường mối quan hệ với thầu chính, chủ đầu tư và hệ thống tiếp thị đấu thầu tạo điều kiện trong việc thực hiện sản xuất thi cơng và quyết tốn thu hồi vốn, cũng như việc nhận thầu cơng trình kiện tồn, sắp xếp nhân sự phục vụ cơng tác tiếp thị và đấu thầu sao cho hiệu suất trúng thầu các dự án dự thầu cao.
− Thực hiện cơ chế giao khốn triệt để và chặt chẽ hơn, khốn hạng mục, khốn loại chi phí, tiến tới khốn gọn hạng mục, khốn gọn chi phí cho cá nhân và tập thể đứng ra làm.
Về khả năng sinh lợi:
− Để nâng cao doanh thu và lợi nhuận cũng như vị thế cạnh tranh Cơng ty nên tập trung vào các ngành nghề chủ lực: chế tạo thiết bị và kết cấu thép. Cơng ty sẽ tiếp tục trang bị thiết bị mới để nâng cao chất lượng và cơng suất chế tạo thiết bị và kết cấu thép lên 10.000 tấn/ năm.
− Tiếp tục mở rộng hơn nữa thị trường đối với các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi và thị trường ở tỉnh miền Trung và miền Bắc cho mặt hàng kết cấu thép.
− Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm chế tạo cơ khí phụ tùng.
− Lập một dự tốn tổng hợp: dự tốn mua – bán hàng, dự tốn giá vốn hàng bán, dự tốn chi phí hoạt động,….Từ đĩ chủ động hơn trong việc sử dụng tài nguyên và duy trì việc kiểm tra tài chính nhằm đo lường những thành quả đạt được.
− Định kỳ Cơng ty nên tiến hành phân tích tình hình tài chính để biết những mặt mạnh cũng như mặt yếu để cĩ những giải pháp xử lý phù hợp.
3.3.2 Đối với Nhà nước:
Ngành xây dựng cịn thiếu vật liệu mới, cao cấp nên hàng năm vẫn phải nhập khẩu thêm, là do đầu tư khơng theo quy hoạch, nhu cầu của thị trường mà chỉ chạy theo nhu cầu và lợi nhuận trước mắt từ đĩ đã dẫn đến tình trạng mất cân đối khủng hoảng thừa và thiếu. Vì vậy, Chính Phủ cần cĩ sự đầu tư theo quy hoạch và theo nhu cầu của thị trường, tránh đầu tư tràn lan và phải tính đến yếu tố vận chuyển thuận lợi.
Nhà nước cần hỗ trợ ngân sách, chính sách hỗ trợ lãi suất nợ vay nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí sử dụng nguồn vốn nhằm để kích cầu khả năng tiêu dùng của người dân. Giảm những thủ tục phiền hà để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện hoạt động xuất khẩu được nhanh chĩng.
Ngồi ra, Nhà nước cần thanh tốn đúng hạn cho doanh nghiệp về những cơng trình mà Nhà nước giao cho doanh nghiệp đã hồn thành thi cơng nhằm giảm bớt áp lực về huy động vốn kinh doanh của cơng ty phục vụ cho sản xuất.
KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, vai trị của hoạt động tài chính cũng khơng ngừng phát triển và khẳng định mình. Nổi bật trong mơi trường cạnh tranh của thời đại hoạt động tài chính đã giúp nền kinh tế chủ động hơn. Nhìn về gĩc độ vi mơ trong từng doanh nghiệp phân tích doanh nghiệp cĩ ý nghĩa rất quan trọng.
Qua phân tích thực trạnh tài chính của Cơng ty thơng qua một số cơng cụ ta thấy được vai trị tài chính. Nếu phân tích tài chính chính xác sẽ mang đến cho doanh nghiệp hiệu quả cao, giảm được chi phí đáng kể cho hoạt động quản lý. Phân tích tài chính doanh nghiệp cần được đặt lên vị trí xứng đáng trong chính sách quản lý kinh tế- tài chính của nhà nước. Trước hết nhà nước và các doanh nghiệp cần phải nhận thức được tầm quan trọng của nĩ, thấy được sự cần thiết phải phân tích trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua tồn bộ quá trình phân tích về tình hình tài chính của Cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu, nhìn chung Cơng ty hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, tuy nhiên tình hình tài chính chưa tốt lắm. Do đĩ trong các năm kế tiếp Cơng ty nên chú trọng khắc phục những yếu kém để nâng cao chất lượng, uy tín của Cơng ty, giúp Cơng ty đứng vững và phát triển trong tương lai.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Hải Nam đã hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và làm luận văn, cảm ơn các cơ chú, anh chị tại Phịng kế tốn – tài vụ Cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu đã cung cấp tư liệu và thơng tin để giúp em hồn thành bài luận văn tốt nghiệp này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Văn Thuận, Giảng viên Đại Học Kinh Tế Tp. HCM. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH (Lý thuyết, Bài tập). Nhà xuất bản Thống kê Năm 2003.
2. Th.S Đinh Thế Hiển, Viện nghiên cứu tin học và kinh tế ứng dụng (IIB: Institute of Information and Business Research). QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CƠNG TY LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG. Nhà xuất bản Thống kê Năm 2007.
3. TS. Nguyễn Minh Kiều, Giảng viên Đại Học Kinh tế Tp. HCM và chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH. Nhà xuất bản Thống kê Năm 2006.
4. Th.S Phạm Văn Dược, Trường Đại Học Kinh Tế. KẾ TỐN QUẢN TRỊ VÀ PHÂN TÍCH KINH DOANH. Nhà xuất bản Thống kê Năm 2000.
5. TS. Phan Đức Dũng, Khoa kinh tế Đại Học Quốc Gia Tp. HCM. KẾ TỐN TÀI CHÍNH (đã sửa đổi, bổ sung). Nhà xuất bản Thống kê Năm 2006.
6. Website: http://btc5.vn
7. Website: webketoan, Tạp chí Nhà quản lý, Tầm nhìn net (Quản trị quản lý, Quản trị tài chính).
CƠNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU
Bảng cân đối kế tốn
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2006
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
Đơn vị tiền tệ: VND
TÀI SẢN MÃ SỐ Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 22.037.369.907 23.040.399.420 I. Tiền và các khoản tương tiền 110 600.150.744 584.674.037
1. Tiền 111 1 600.150.744 584.674.037
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 2 - -
III. Các khoản phải thu 130 12.155.901.564 17.010.293.708
1. Phải thu của khách hàng 131 8.911.054.176 9.146.247.844
2. Trả trước cho người bán 132 674.071.840 3.133.101.892
3. Các khoản phải thu khác 135 3 2.570.775.548 4.730.943.972
IV. Hàng tồn kho 140 5.882.103.426 5.415.249.138
1. Hàng tồn kho 141 4 5.882.103.426 5.415.249.138
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 3.399.214.173 30.182.537
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 3.339.365.497 -
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 - -
3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 5 59.848.676 30.182.537
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 4.224.512.605 2.528.755.230 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 2.358.532.145 15.000.000
1. Phải thu dài hạn khách hàng 2.343.532.145 -
2. Phải thu dài hạn khác 7 15.000.000 15.000.000
II.Tài sản cố định 220 1.779.005.639 2.426.780.409
1. Tài sản cố định hữu hình 221 8 1.708.789.866 2.356.564.636
Nguyên giá 222 14.019.665.224 15.429.639.033
Giá trị hao mịn lũy kế (*) 223 (12.310.875.358) (13.073.074.397)
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 11 70.215.773 70.215.773
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - - IV. Tài sản dài hạn khác 260 86.974.821 86.974.821
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 14 86.974.821 86.974.821
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 26.261.882.512 25.569.154.650 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 19.098.423.456 18.453.556.722 I. Nợ ngắn hạn 310 17.418.753.873 18.453.556.722 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 15 681.643.927 465.769.927 2. Phải trả người bán 312 1.948.627.000 3.443.785.923
3. Người mua trả tiền trước 313 7.688.523.829 5.943.926.699
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 16 2.439.975.722 1.254.569.287
5. Phải trả cơng nhân viên 315 1.025.676.477 1.540.309.852
6. Chi phí phải trả 316 17 543.455.063 1.732.440.678
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 18 3.090.851.855 4.072.754.356
II. Nợ dài hạn 330 1.679.669.583 -
1. Phải trả dài hạn người bán 333 1.676.669.583 -
2. Phải trả dài hạn khác 337 3.000.000 -
B. NGUỒN VỐN CHỦ HỮU 400 7.163.459.056 7.115.597.928 I. Vốn chủ sở hữu 410 22 7.505.030.664 7.463.257.536
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 13.180.262.313 13.180.262.313
2. Thặng dư vốn cổ phần 412 445.617.017 603.283.782
3. Quỹ đầu tư phát triển 417 45.834.151 45.834.151
4. Quỹ dự phịng tài chính 418 306.121.860 306.121.860
7. Lợi nhuận chưa phân phối 420 (6.472.804.677) (6.672.244.570)
II. Nguồn vốn kinh doanh 430 (341.571.608) (347.659.608)
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 431 (341.571.608) (347.659.608)
2. Nguồn kinh phí 432 23 - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 26.261.882.512 25.569.154.650
Kế tốn trưởng Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Giám đốc
CƠNG TY CP CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Niên độ từ ngày 01/01/2006 đến 31/12/2006
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tiền tệ: VND
CHỈ TIÊU MÃ
SỐ Năm 2006 Năm 2005 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 18.017.356.219 39.199.288.236
2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch