Tỉ số nợ trên vốn cổ phần

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triều (Trang 79)

Bảng 26: Bảng phân tích tỉ số nợ trên vốn cổ phần

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 18: Đồ thị tỉ số nợ trên vốn cổ phần

Với tỉ số này năm 2006 cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì cơng ty phải vay nợ hết 1,45 đồng, năm 2007 cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì cơng ty đã phải vay nợ hết 3,1 đồng (tăng 1,65 đồng so với năm 2006), năm 2008 cứ 1 đồng vốn bỏ ra cơng ty vay nợ hết 5,42 đồng (cao hơn năm 2007 2,32 đồng). Như đã phân tích ở trên đây là bất lợi cho cơng ty.

SVTH: Thái Thị Nho Trang 79

Tỉ số nợ/ Vốn cổ phần = Tổng nợ Vốn cổ phần

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Tổng nợ (đồng) 19.098.423.456 40.862.452.525 71.458.869.182 113,96 74,88 Vốn cổ phần (đồng) 13.180.262.313 13.180.262.313 13.180.262.313 0,0 0,0

Tỉ số nợ/ Vốn cổ phần (lần) 1,45 3,10 5,42 1,65 2,32

a. Tỉ số Tổng tài sản trên vốn cổ phần

Bảng 27: Bảng phân tích tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 19: Đồ thị tỉ số tổng tài sản trên vốn cổ phần

Năm 2007 cơng ty cĩ tổng tài sản gấp 3.69 lần so với vốn cổ phần (tăng 1,7 lần so với năm 2006), năm 2008 tỉ số này tăng lên 6,5 lần (tăng 2,81 lần năm 2007), điều đĩ cho thấy tình hình vay nợ của cơng ty tăng nhanh.

b. Khả năng thanh tốn lãi vay:

Tỉ số này đo lường khả năng trả nợ của Cơng ty. Khả năng trả lãi Cơng ty cao hay thấp phụ thuộc vào khả năng sinh lợi và mức độ sử dụng nợ Cơng ty.

SVTH: Thái Thị Nho Trang 80

Tỉ số Tổng tài sản/ Vốn cổ phần = Tổng tài sản Vốn cổ phần

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch %

06- 07 07- 08

Tổng tài sản (đồng) 26.261.882.512 48.660.459.381 85.696.881.902 85,29 76,11 Vốn cổ phần (đồng) 13.180.262.313 13.180.262.313 13.180.262.313 0,00 0,00 Tỉ số tổng tài sản/ Vốn cổ phần (lần) 1,99 3,69 6,50 1,70 2,81

Triệu đồng

Bảng 28: Bảng phân tích khả năng trả nợ lãi vay

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 20: Đồ thị khả năng trả nợ lãi vay

Khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty tăng dần qua các năm, năm 2007 tăng 1,7 lần so với năm 2006, năm 2008 đã tăng gấp 7 lần so với năm 2007 (tăng 53,06 lần) trong khi chi phí lãi vay tăng khơng đáng kể .Chứng tỏ cơng ty đã sử dụng phần vốn vay khá hiệu quả tạo cho cơng ty khoản lợi nhuận 6.934.654.726 đồng tăng gấp 10 lần so với năm 2007.

SVTH: Thái Thị Nho Trang 81

Khả năng thanh tốn lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay ( lần) Lãi vay

Lợi nhuận trước thuế (đồng) 275.507.943 636.967.800 6.934.654.726 Lãi vay (I) (đồng) 50.797.409 89.442.536 115.230.145

EBIT (đồng) 326.305.352 726.410.336 7.049.884.871

Ngày

2.2.6.2 Tỉ số hoạt động:

Các tỉ số này đo lường khả năng tổ chức và điều hành doanh nghiệp, đồng thời nĩ cũng cho thấy tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp tốt hay xấu. Chỉ tiêu doanh thu sẽ được sử dụng chủ yếu trong các tỉ số này .

a. Vịng quay hàng tồn kho

Số vịng quay hàng tồn kho phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp và thời gian trong năm.

Một phuơng pháp để đo lường tính chất hợp lý và cân đối của tồn kho là so sánh tồn kho với doanh thu trong năm để tính số vịng quay tồn kho.

Bảng 29: Bảng phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 21: Đồ thị tình hình luân chyển hàng tồn kho

SVTH: Thái Thị Nho Trang 82

Vịng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần ( lần, vịng) Hàng tồn kho

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63 Hàng tồn kho (đồng) 5.882.103.426 15.575.435.943 9.394.652.193 164,79 -39,68

Vịng quay HTK (lần, vịng) 3,06 0,98 6,84 -2,08 5,86

Qua bảng tính trên cho ta thấy năm 2006 hàng tồn kho của cơng ty luân chuyển 3,06 vịng, cĩ nghĩa là khoảng 118 ngày (360/3,06 = 118 ngày) một vịng, năm 2007 hàng tồn kho của cơng ty luân chuyển 0,98 vịng cĩ nghĩa là khoảng 367 ngày (360/0,98 = 367 ngày) một vịng (giảm 2,08 vịng so với năm 2006), nhưng năm 2008 hàng tồn kho luân chuyển cao hơn lên tới 6,84 vịng tức 52 ngày (360/6,84 = 52 ngày) một vịng (tăng 5,86 vịng so với năm 2007). Điều đĩ lại chứng tỏ được rằng cơng ty đã cĩ cách quản lý và sử dụng hàng tồn kho rất hiệu quả.

b. Kì thu tiền bình quân

Là khoản thời gian bình quân mà doanh nghiệp phải chờ đợi sau khi bán hàng để nhận được tiền hay nĩi cách khác là số ngày mà doanh nghiệp tiêu thụ bị tồn dưới hình thức khoản phải thu. Tỉ số này dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh hay chậm trong quá trình thanh tốn.

Bảng 30: Bảng phân tích kì thu tiền bình quân

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 22: Đồ thị phân tích kì thu tiền bình quân

SVTH: Thái Thị Nho Trang 83

Kì thu tiền bình quân = Các khoản phải thu * 360 ( ngày) Doanh thu thuần

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Các khoản phải thu NH (đồng) 12.155.901.564 22.339.954.589 45.548.741.053 83,78 103,89

Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63

Kì thu tiền bình quân (lần, vịng) 0,67 1,46 0,71 0,79 -0,75

Thời gian thu tiền (ngày) 243 526 255

Triệu đồng

Tỉ số trên cho thấy trong năm 2006 bình quân khoảng 243 ngày (hay 0,67 lần) mới thu hồi được nợ, năm 2007 bình quân khoảng 526 ngày mới thu hồi được nợ (tăng 0,79 lần, khoảng 284 ngày so với năm 2006), so với năm 2008 khoảng 255 ngày. Tỉ số này khá cao nhưng khơng mấy lo ngại đối với cơng ty. Kì thu tiền bình quân cao hay thấp cịn phụ thuộc vào chính sách bán chịu của cơng ty và ngành nghề hoạt động của cơng ty.

Vì vậy đối với cơng ty tỉ số này là hợp lý vì ngành nghề kinh doanh của cơng ty là các cơng trình thủy lợi, xây dựng cầu đường, xây dựng các thiết bị cấp thốt nước…thời gian nghiệm thu cơng trình rất lâu cĩ thể kéo dài mấy năm.

c. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu này nĩi lên mỗi đồng tài sản cố định cĩ thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu

Bảng 31: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 23: Đồ thị hiệu suất sử dụng TSCĐ

SVTH: Thái Thị Nho Trang 84

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần ( lần) Tài sản cố định thuần

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

TSCĐ thuần (đồng) 1.708.789.866 965.425.333 987.902.606 -43,50 2,33 Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (vịng) 10,54 15,83 65,09 5,29 49,25

Triệu đồng

Cứ 1 đồng tài sản cố định tạo ra 10,54 đồng doanh thu năm 2006, 15,8 đồng doanh thu năm 2007 (tăng 5,29 đồng so với năm 2006) và tạo ra 65,09 đồng doanh thu năm 2008 (tăng 49,25 đồng so với năm 2007). Điều này chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố định năm 2008 hiệu quả hơn năm 2007.

d. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

Là chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phân tích khía cạnh tài chính của cơng ty mà sẽ được đề cập kỹ hơn ở phần sau. Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và vốn cổ phần.

Bảng 32: Bảng phân tích hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 24: Đồ thị hiệu suất sử dụng vốn cổ phần

SVTH: Thái Thị Nho Trang 85

Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần = Doanh thu thuần Vốn cổ phần

Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 Vốn cổ phần (đồng) 13.180.262.313 13.180.262.313 13.180.262.313 Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần (lần) 1,37 1,16 4,88

Triệu đồng

Kết quả cho thấy cơng ty cĩ doanh thu 1,37 lần lớn hơn vốn cổ phần trong năm 2006, 1,16 lần và 4,88 lần năm 2008. Đây là kết quả cơng ty đã sử dụng địn bẩy tài chính từ việc tài trợ bằng vốn vay nhiều hơn.

e. Vịng quay tài sản

Tỉ số này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản.

Bảng 33: Bảng phân tích vịng quay tài sản

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 25: Đồ thị vịng quay tài sản

Cuối năm 2008, tài sản được luân chuyển với tốc độ 0,75 vịng/ năm nghĩa là mỗi 1 đồng vốn đầu tư vào tài sản, Cơng ty thu được 0,75 đồng doanh thu thuần. So với năm 2007, số vịng quay tài sản tăng 0,44 vịng. Tuy mức độ tăng này khơng cao, nhưng cho

SVTH: Thái Thị Nho Trang 86

Vịng quay tài sản = Doanh thu thuần ( lần, vịng) Tổng tài sản

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63 Tổng tài sản (đồng) 26.261.882.512 48.660.459.381 85.696.881.902 85,29 76,11

Triệu đồng

thấy Cơng ty sử dụng tài sản hiệu quả, vì doanh thu tăng 320,63%, tài sản tăng 76,11%. Đây là một dấu hiệu tốt cơng ty cần phải phát huy.

2.2.6.3 Tỉ số khả năng sinh lời

a. Doanh lợi tiêu thụ hay tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS):

Tỉ số phản ánh quan hệ giữa lợi nhuận rịng và doanh thu thuần nhằm cho biết một đồng doanh thu tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Bảng 34: Bảng phân tích tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 26: Đồ thị tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu

ROS phản ánh mức sinh lời trên doanh thu. Chỉ tiêu này rất đáng được quan tâm, sự thay đổi trong mức sinh lời phản ánh những thay đổi về hiệu quả, đường lối sản phẩm hoặc loại khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ.

SVTH: Thái Thị Nho Trang 87

ROS = Lợi nhuận sau thuế * 100 % Doanh thu thuần

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Lợi nhuận sau thuế (đồng) 275.507.943 636.967.800 6.517.085.864 131,20 923,14 Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63 Doanh lợi tiêu thụ (ROS) 1,53% 4,17% 10,14% 2,64% 5,97%

Cả nhà quản lý và nhà đầu tư đều nghiên cứu kỹ về xu hướng tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu. Nếu tỉ lệ này tăng, chứng tỏ khách hàng chấp nhận mua giá cao, hoặc cấp quản lý kiểm sốt chi phí tốt, hoặc cả hai. Trái lại, tỉ lệ lợi nhuận trên doanh thu giảm cĩ thể báo hiệu chi phí đang vượt tầm kiểm sốt của cấp quản lý, hoặc cơng ty đĩ đang phải chiết khấu để bán sản phẩm hay dịch vụ của mình.

Năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 1,53 đồng lãi, năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu thì tạo ra được 4,17 đồng lãi (tăng 2,64 đồng so với năm 2006), năm 2008 cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 10,14 đồng lãi. So với năm 2007 ta thấy rủi ro về sự tăng doanh thu của cơng ty cĩ tiến triển tốt, lãi rịng của cơng ty trong năm 2008 tăng 65,97% so với năm 2007.

b. Doanh lợi tài sản hay tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA): Tỉ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của Cơng ty.

Bảng35: Bảng phân tích doanh lợi tài sản

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

SVTH: Thái Thị Nho Trang 88

ROA = Lợi nhuận sau thuế * 100 % Tổng tài sản

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Lợi nhuận sau thuế (đồng) 275.507.943 636.967.800 6.517.085.864 131,20 923,14 Tổng tài sản (đồng) 26.261.882.512 48.660.459.381 85.696.881.902 85,29 76,11

Triệu đồng

Đồ thị 27: Đồ thị doanh lợi tài sản

Tài sản của một cơng ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của cơng ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.

Doanh lợi tài sản của cơng ty tăng dần qua các năm cho thấy việc sử dụng tài sản của cơng ty tốt hơn, năm 2007 tăng 0,26% so với năm 2006, năm 2006 chiếm 7,06% trong tổng tài sản, tăng 6,3% so với năm 2007.

Các nhà đầu tư cũng nên chú ý tới tỉ lệ lãi suất mà cơng ty phải trả cho các khoản vay nợ. Nếu một cơng ty khơng kiếm được nhiều hơn số tiền mà chi cho các hoạt động đầu tư, đĩ khơng phải là một dấu hiệu tốt. Ngược lại, nếu ROA mà tốt hơn chi phí vay thì cĩ nghĩa là cơng ty đang bỏ túi một mĩn lời.

c. Doanh lợi vốn tự cĩ hay tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn CSH thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.

SVTH: Thái Thị Nho Trang 89

ROE = Lợi nhuận sau thuế * 100 % Vốn chủ sở hữu

Triệu đồng

Bảng 36: Bảng doanh lợi vốn tự cĩ

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 28: Đồ thị doanh lợi vốn tự cĩ

Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đĩ tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của cơng ty nào.

Tỉ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ cơng ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, cĩ nghĩa là cơng ty đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn cổ đơng với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mơ. Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn.

Doanh lợi vốn tự cĩ của cơng ty năm 2008 tăng 37.61% so với năm 2007 là khá cao trong khi doanh lợi tài sản chỉ tăng 6,3%. Điều này cho thấy cơng ty đã sử dụng vốn vay cĩ hiệu quả nên đã khuếch đại được tỉ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản.

Khơng cĩ gì quá đáng khi nĩi sự nghiệp của các nhà quản trị cấp cao thăng trầm theo sự lên xuống của ROE ở cơng ty họ. ROE được gán cho tầm quan trọng như vậy là do nĩ đo lường tính hiệu quả của đồng vốn của các chủ sở hữu của cơng ty, nĩ xem xét lợi nhuận trên mỗi đồng tiền của vốn chủ sở hữu mang đi đầu tư hay nĩi cách khác, đĩ

SVTH: Thái Thị Nho Trang 91

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Lợi nhuận sau thuế (đồng) 275.507.943 636.967.800 6.517.085.864 131,20 923,14 Vốn CSH (đồng) 7.505.030.664 8.141.998.464 14.238.012.720 8,49 74,87 Doanh lợi vốn tự cĩ (ROE) 3,67% 7,82% 45,77% 4,15 37,95

là phần trăm lợi nhuận thu được của chủ sở hữu trên vốn đầu tư của mình. Nĩi tĩm lại, nĩ đo lường tiền lời trên mỗi đồng tiền vốn bỏ ra.

2.2.6.4 Tỉ số giá thị trường

a. Thu nhập mỗi cổ phiếu (EPS)

Đây là phần lợi nhuận mà cơng ty phân bổ cho mỗi cổ phần thơng thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, được tính bởi cơng thức:

− Tỉ số kì này cao hơn kì trước là dấu hiệu tốt.

− Tỉ suất này chưa thể hiện hết thực chất sinh lời của cổ phiếu. Chúng ta khĩ so sánh giữa các cơng ty với nhau bởi vì nĩ chưa tính đến giá thị trường của cổ phiếu.

Bảng 37: Bảng phân tích EPS

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Tính tốn cho thấy EPS qua ba năm đã tăng lên rất nhiều. Đây là kết quả rất tốt. Các nhà đầu tư mua cổ phiếu đều mong muốn sẽ thu được lợi nhuận trong tương lai từ vốn đầu tư vào các cổ phiếu đĩ. Do đĩ chỉ số thu nhập trên mỗi cổ phiếu sẽ cung cấp thơng tin về thu nhập định kỳ của mỗi cổ phần thường. Nĩ phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận rịng trên một cổ phần mà cổ đơng đĩng gĩp vốn. Cơng ty nào cĩ EPS cao hơn so với các cơng ty khác sẽ thu hút được sự đầu tư hơn bởi EPS càng cao thì cơng ty tạo ra lợi nhuận cổ đơng càng lớn và ngược lại.

b. Chỉ số giá – thu nhập

Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết định đầu tư chứng khốn của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ cĩ ảnh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triều (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w