Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triều (Trang 49)

a. Tỉ số cơ cấu tài chính

2.2.1.2.Phân tích tình hình biến động nguồn vốn

Bảng 4: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2007:

(Nguồn: Phịng kế tốn- tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn năm 2007)

SVTH: Thái Thị Nho Trang 49

Chỉ tiêu Năm Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền %/TNV Số tiền %/TNV Tuyệt đối

Tương đối A.NỢ PHẢI TRẢ 19.098.423.456 72,72 40.862.452. 525 83,97 21.764.029.0 69 113,96 I.Nợ ngắn hạn 17.418.753.873 66,33 39.959.45 2.525 82,12 22.540.698. 652 129,40 1.Vay và nợ ngắn hạn 681.643.927 2,60 1.353.265 .927 2,78 671.622. 000 98,53 2.Phải trả người bán 1.948.627.000 7,42 3.621.468.403 7,44 1.672.841.403 85,85

3.Người mua trả tiền

trước 7.688.523.829 29,28 24.547.90 8.700 50,41 16.859.384. 871 219,28 4.Thuế và các khoản phải nộp NN 2.439.975.722 9,29 3.790.017 .289 7,79 1.350.041. 567 55,33

5.Phải trả người lao động 1.025.676.477 3,91

1.004.641 .962 2,06 (21.034. 515) -2,05 6.Chi phí phải trả 543.455.063 2,07 568.055 .063 1,17 24.600. 000 4,53 9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác 3.090.851.855 11,77 2.392.276 .999 4,92 (698.574. 856) -22,60 10.Dự phịng phải trả ngắn hạn - - 2.681.818 .182 5,51 2.681.818. 182 - II.Nợ dài hạn 1.679.669.583 6,40 903.000.000 1,86 (776.669. 583) -46,24 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.163.459.056 27,28 7.798.006. 856 16,03 634.547.8 00 8,86 I.Vốn chủ sở hữu 7.505.030.664 28,58 8.141.998 .464 16,73 636.967. 800 8,49

1.Vốn đầu tư của chủ sở

hữu 13.180.262.313 50,19 13.180.26 2.313 27,09 - - 2.Thặng dư vốn cổ phần 445.617.017 1,70 445.617 .017 0,92 - -

3.Quỹ đầu tư phát triển 45.834.151 0,17

45.834 .151 0,09 - - 4.Quỹ dự phịng tài chính 306.121.860 1,17 306.121 .860 0,63 - -

10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

(6.472.804.677) -24,65 (5.835.836.877) -11,99 636.967.800 -9,84 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác (341.571.608) -1,30 (343.991 .608) -0,71 (2.420. 000) 0,71 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 26.261.882.512 100 48.660.459. 381 100 22.398.576.8 69 85,29 ĐVT: VNĐ

Nguồn vốn của doanh nghiệp cuối năm 2007 cũng tăng so với đầu năm là 22.398.576.869 đồng, tức 85,29%. Trong đĩ:

Nguồn vốn chủ sở hữu: nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm là 634.547.800 đồng, tức là tăng 8,86% so với đầu năm. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 636.967.800 đồng, tức là tăng 8,49% so với đầu năm. Điều này chứng tỏ mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh cĩ xu hướng tốt.

Nợ phải trả: từ bảng phân tích trên ta nhận thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm 21.764.029.069 đồng, tức là tăng 113,96%. Điều này gây áp lực tài chính cho cơng ty, do đĩ địi hỏi Cơng ty phải quan tâm hàng đầu.

Bảng 5: Bảng phân tích tình hình biến động nguồn vốn năm 2008:

SVTH: Thái Thị Nho Trang 50

Chỉ tiêu Năm Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền %/TNV Số tiền %/TNV Tuyệt đối

Tương đối A.NỢ PHẢI TRẢ 40.862.452.525 83,97 71.458.869.182 83,39 30.596.416.657 74,88 I.Nợ ngắn hạn 39.959.452.525 82,12 70.464.864.508 82,23 30.505.411.983 76,34 1.Vay và nợ ngắn hạn 1.353.265.927 2,78 5.319.820.000 6,21 3.966.554.073 293,11 2.Phải trả người bán 3.621.468.403 7,44 5.316.248.408 6,20 1.694.780.005 46,80 3.Người mua trả tiền trước 24.547.908.700 50,41 31.642.118.408 36,92 7.094.209.708 28,09 4.Thuế và các khoản phải nộp

NN 3.790.017.289 7,79 5.524.359.911 6,45 1.734.342.622 45,76

5.Phải trả người lao động

1.004.641.962 2,06 - (1.004.641.962)

- 100,00

6.Chi phí phải trả 568.055.063 1,17 568.055.063 0,66 - -

9.Các khoản phải trả, phải nộp

NH khác 2.392.276.999 4,92 22.094.262.718 25,78 19.701.985.719 823,57 10.Dự phịng phải trả NH 2.681.818.182 5,51 - - (2.681.818.182) - 100,00 II.Nợ dài hạn 903.000.000 1,86 994.004.674 1,16 91.004.674 10,08 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.798.006.856 16,03 14.238.012.720 16,61 6.440.005.864 82,59 I.Vốn chủ sở hữu 8.141.998.464 16,73 14.238.012.720 16,61 6.096.014.256 74,87

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 13.180.262.313 27,09 13.180.262.313 15,38 - -

2.Thặng dư vốn cổ phần 445.617.017 0,92 445.617.017 0,52 - - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Quỹ đầu tư phát triển 45.834.151 0,09 45.834.151 0,05 - -

4.Quỹ dự phịng tài chính 306.121.860 0,63 306.121.860 0,36 - - 10.Lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối (5.835.836.877) -11,99 260.177.379 0,30 6.096.014.256 104,46

II.Nguồn kinh phí và quỹ

khác (343.991.608) -0,71 - - 343.991.608 -100

TỔNG CỘNG NGUỒN

VỐN 48.660.459.381 100 85.696.881.902 100 37.036.422.521 76,11

(Nguồn: Phịng kế tốn- tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn năm 2008)

Nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2008 vào cuối năm cũng tăng so với đầu năm là 37.036.422.521 đồng, tức là tăng 76,11%, trong đĩ:

Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát giá trị nguồn vốn chủ sở hữu ta nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là 14.238.012.720 đồng, tức là tăng 82,59% so với đầu năm. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 6.096.014.256 đồng so với đầu năm. Xét về mặt tỷ trọng ta thấy tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng vốn vào cuối năm đã tăng 0,58% (16,61% - 16,03%), điều này chứng tỏ mức độ tự chủ của doanh nghiệp trong kinh doanh ngày càng tăng.

Nợ phải trả: Từ bảng phân tích trên ta thấy tài sản của doanh nghiệp nhận được nguồn tài trợ chủ yếu từ nợ phải trả, cụ thể là vào thời điểm đầu năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận được nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 83,97 đồng. Đến thời điểm cuối năm cứ 100 đồng tài sản thì nhận nguồn tài trợ từ nợ phải trả là 83,39 đồng. Như vậy về mặt kết cấu thì nợ phải trả cuối năm đã giảm 0,58% so với đầu năm. Nếu kết hợp phân tích theo chiều ngang ta thấy giá trị về nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm 30.596.416.657 đồng, tức là tăng 74,88%. Đây là vấn đề cơng ty cần quan tâm hàng đầu, số nợ này cần phải hồn trả cho kỳ sau gây áp lực tài chính cho cơng ty, địi hỏi cơng ty phải sử dụng thật hiệu quả nguồn tài trợ này.

Nĩi chung các khoản nợ ngắn hạn phải được sử dụng hợp lý để đảm bảo khả năng thanh tốn khi đến hạn. Thơng thường doanh nghiệp sử dụng nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản lưu động và chỉ tiêu vốn luân chuyển là khoản chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn, thường được sử dụng để phản ánh mức độ đảm bảo của nợ ngắn hạn cho tài sản lưu động.

 Đầu năm, cơng ty đã dùng phần lớn vốn vay ngắn hạn và các khoản nợ khác để dùng tài trợ cho tài sản lưu động, bằng chứng là tài sản lưu động của đầu năm là 47.122.843.454 đồng trong khi đĩ nợ ngắn hạn chỉ cĩ 39.959.452.525 đồng như vậy khoản chênh lệch là 7.163.390.930 đồng là cơng ty phải sử dụng nguồn nợ khác để tài trợ cho tài sản lưu động.

 Cuối năm, khơng những cơng ty đã sử dụng hết nguồn nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản lưu động mà cơng ty cịn sử dụng cả nguồn nợ phải trả cộng thêm một phần vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản lưu động, vì qua bảng phân tích số liệu ta thấy rằng tổng nợ phải trả của cuối năm là 71.458.869.182 đồng trong khi tổng tài sản lưu

động ở cuối năm là 75.221.582.475 đồng. Phần chênh lệch là nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ cho vốn lưu động. Như vậy cơng ty đã thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Nhìn chung cấu trúc tài chính của cơng ty bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng khá cao. Tuy đã cĩ sự thay đổi tỷ trọng nợ phải trả giảm từ 83.97 % xuống cịn nợ phải trả 83.39%. Nhưng sự thay đổi này cũng khơng đáng kể. Cơng ty cần phải cĩ sự luân chuyển nhịp nhàng giữa khoản nợ phải thu và khoản nợ phải trả để xoay vịng, sự phối hợp này khá mạo hiểm vì rằng: nếu như các khoản phải thu chưa thu được hoặc khơng thu được trong khi đĩ các khoản phải trả lại đến hạn, lập tức cơng ty lâm vào tình cảnh vỡ nợ, cơng ty quá khĩ khăn về vốn kinh doanh. Sự khĩ khăn này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu trong kỳ của cơng ty.

2.2.2 Phântích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn: 2.2.2.1 Bố trí cơ cấu tài sản:

a. Tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản:

Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:

Bảng 6: Bảng phân tích tỷ trọng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06-07 07-08 TSLĐ & ĐTNH (đồng) 22.037.369.907 47.122.843.454 75.221.582.475 113,83 59,63 Tổng tài sản (đồng) 26.261.882.512 48.660.459.381 85.696.881.902 85,29 76,11 Tỉ lệ TSLĐ & ĐTNH/ Tổng tài sản (%) 83,91% 96,84% 87,78% 12,93 -9,06 (Nguồn: Phịng kế tốn- tài vụ) Đồ thị 1: Đồ thị tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH

SVTH: Thái Thị Nho Trang 52

Tỷ trọng TSLĐ và ĐTNH / Tổng tài sản =

TSLĐ và ĐTNH Tổng tài sản

Giai đoạn từ 2006- 2007: Năm 2007 tài sản ngắn hạn chiếm 96,84% trong tổng tài sản của doanh nghiệp, nếu so với năm 2006 thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn đã tăng 12,93%. Nguyên nhân của sự biến động này là do trong năm 2007 cơng ty tiếp tục tìm kiếm thêm khách hàng, mở rộng thị trường kinh doanh, ký thêm hợp đồng và bên cạnh đĩ kéo theo vốn bằng tiền của doanh nghiệp tăng, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng, chính vì vậy làm cho tài sản ngắn hạn tăng 113,83% so với năm 2006 và tăng nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (tổng tài sản năm 2007 tăng 85,29% so với năm 2006).

Giai đoạn từ 2007- 2008: Năm 2008 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 87,78% trong tổng tài sản, tức là so với năm 2007 đã giảm 9,06%. Nguyên nhân là do doanh nghiệp đẩy mạnh bán ra nhằm giảm dự trữ hàng tồn kho để tiết kiệm chi phí và giảm các tài sản lưu động khác đã gĩp phần giảm bớt lượng vốn bị ứ động và vốn bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

 Như vậy, nhìn chung qua 3 năm thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn cĩ xu hướng giảm dần, tuy nhiên các khoản phải thu tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn, do đĩ trong các năm tới doanh nghiệp cần tiếp tục đề ra các biện pháp hữu hiệu hơn nữa để nhanh chĩng thu hồi nợ, giảm bớt lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng nhằm sử dụng vốn hiệu quả hơn.

b.Tỉ suất đầu tư:

Tỉ suất đầu tư nĩi lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này càng cao, phản ánh qui mơ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng tăng cường, năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao.

Để đánh giá về tỉ suất đầu tư ta cần xem xét các chỉ tiêu sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỉ suất đầu tư tổng quát = Trị giá tài sản cố định và đầu tư dài hạn X 100% Tổng tài sản

Trong đĩ:

Tỉ suất đầu tư tài sản cố định = Trị giá tài sản cố định Tổng tài sản

Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn = Trị giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn X 100% Tổng tài sản

Từ số liệu thực tế tại doanh nghiệp ta cĩ bảng sau:

Bảng 7: Bảng phân tích tỉ suất đầu tư

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06-07 07-08

TSCĐ & ĐTDH (đồng) 4.224.512.605 1.537.615.927 10.475.299.427 -63,60 581,27 Tài sản cố định (đồng) 1.779.005.639 1.035.641.106 987.902.606 -41,79 -4,61 Đầu tư dài hạn(đồng) - - 9.000.000.000 - 100,00 Tổng tài sản (đồng) 26.261.882.512 48.660.459.381 85.696.881.902 85,29 76,11

Tỉ suất đầu tư tổng quát % 16,09% 3,16% 12,22% -12,93 9,06

Tỉ suất đầu tư TSCĐ (%) 6,77% 2,13% 1,15% -4,65 -0,98

Tỉ suất đầu tư tài chính dài

hạn (%) - - 10,50% - 10,50

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 2: Đồ thị tỉ suất đầu tư

 Giai đoạn 2006- 2007: Năm 2007 tỉ suất đầu tư tổng quát là 3,16%, nếu so với năm 2006 thì đã giảm 12,93%. Trong đĩ tỉ suất đầu tư tài sản cố định là 2,13%, giảm 4,65%, nguyên nhân giảm là do tốc độ tăng của tổng tài sản nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản cố định (tốc độ tăng của tổng tài sản là 85,29% trong khi đĩ tài sản cố định giảm

41,79% so với năm 2006. Tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn trong 2 năm thì khơng phát sinh.

 Giai đoạn 2007- 2008: Năm 2008 tỉ suất đầu tư tổng quát là 12,22%, như vậy đã tăng 9,06% so với năm 2007. Trong đĩ tỉ suất đầu tư tài sản cố định giảm 0,98%, nguyên nhân là do doanh nghiệp cắt giảm các phương tiện truyền dẫn. Về tỉ suất đầu tư tài chính dài hạn trong năm 2008 tăng cao và đạt 10,5%, trong khi đĩ năm 2007 khơng phát sinh khoản đầu tư tài chính dài hạn, nguyên nhân là do:

−Năm 2008 cơng ty CP Cơ khí và Xây dựng Bình Triệu gĩp vồn đợt 1 để thành lập Cơng ty CP Đầu tư Xây dựng Triệu Hưng Gia thực hiện dự án xây dựng Khu dân cư Nguyễn Xí, P. 26, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM với tỉ lệ gĩp vốn 45 %.

−Năm 2008 cơng ty cũng tạo được nhiều mối quan hệ với các khách hàng mới củng cố với khách hàng thân thiết như Cơng ty khai thác thủy lợi Đồng Na, Cơng ty Xây dựng miền Nam, Cơng ty xây dựng 41, Cơng ty xây dựng 46, Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn…đã đem lại khoản doanh thu khá lớn cho cơng ty.

 Như vậy qua tồn bộ quá trình phân tích ta nhận thấy tỉ suất đầu tư cĩ xu hướng giảm dần, điều này chứng tỏ cơ sở vật chất của doanh nghiệp đã khơng được tăng cường tuy trong năm 2008 tỉ suất đầu tư cĩ tăng cao hơn năm 2007 nhưng sự đầu tư theo chiều sâu chưa hợp lý. Đây là một hiện tượng khơng khả quan thể hiện sự thay đổi tài sản cố định chưa phù hợp với xu hướng hoạt động kinh doanh.

2.2.2.2 Bố trí cơ cầu nguồn vốn:

a. Tỉ suất nợ:

Tỉ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời nĩ cịn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà doanh nghiệp đang phải đối diện cũng như mức độ địn bẩy tài chính mà doanh nghiệp đang được hưởng. Để tính tỉ suất nợ ta dựa vào cơng thức sau:

Tỉ suất nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Dựa vào các tài liệu cĩ liên quan ta cĩ bảng sau:

Bảng 8: Bảng phân tích tỉ suất nợ

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06-07 07-08

1. Nợ phải trả (đồng) 19.098.423.456 40.862.452.525 71.458.869.182 113,96 74,88 2. Tổng nguồn vốn (đồng) 26.261.882.512 48.660.459.381 85.696.881.902 85,29 76,11

3. Tỉ suất nợ (%) 72,72% 83,97% 83,39% 11,25 -0,59

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 3: Đồ thị tỉ suất nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy:

Giai đoạn 2006- 2007: Trong năm 2007 tỉ suất nợ là 83,97%, tức là tăng 11,25% so với năm 2006. Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng cao, vì trong giai đoạn này doanh nghiệp đã vay nhiều vốn hơn, đồng thời chiếm dụng vốn ở các đơn vị khác để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, làm cho tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn so với tốc độ tăng của tổng vốn.

Giai đoạn 2007- 2008: năm 2008 tỉ suất nợ là 83,39%, tức là giảm 0,59% so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong năm 2008 cơng ty giảm được khoản phải trả cơng nhân viên và các khoản phải trả nội bộ cũng khơng cịn.

Nhìn chung qua 3 năm, tỉ suất nợ của doanh nghiệp khá cao, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng địn cân nợ để gĩp phần tăng lợi nhuận, tuy nhiên việc sử dụng địn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nhưng mặt khác nĩ cũng làm tăng mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh, nếu vay nhiều quá doanh nghiệp cĩ thể mất khả năng chi trả. Do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần cĩ biện pháp giảm bớt lượng vốn vay nhằm giảm bớt rủi ro.

b.Tỉ suất tự tài trợ:

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của doanh nghiệp về mặt tài chính, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn.

SVTH: Thái Thị Nho Trang 56

Tình hình thực tế tại doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triều (Trang 49)