a. Tỉ số cơ cấu tài chính
2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn
a. Khả năng thanh tốn hiện thời (Rc) :
SVTH: Thái Thị Nho Trang 64
Khả năng thanh tốn hiện thời = Tài sản ngắn hạn (lần) Nợ ngắn hạn
Đây chính là thước đo khả năng trả nợ của Cơng ty khi các khoản nợ đến hạn. Nĩ thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà khơng cần tới một khoản vay mượn nào thêm. Ở Việt Nam thì hệ số này phải luơn lớn hơn 1 được xem là hợp lý (Theo tạp chí Nhà Quản Lý).
Bảng 14: Bảng phân tích khả năng thanh tốn hiện thời
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 7: Đồ thị biểu diễn hệ số khả năng thanh tốn hiện thời
Tỉ số thanh tốn hiện hành (Rc) năm 2006 là 1,27 lần cho thấy cơng ty cĩ 1,27 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn, năm 2007 là 1,18 lần cho thấy cơng ty cĩ 1,18 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn trả, năm 2008 Rc = 1,07 cũng tương đương 1,07 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn trả. Như vậy khả năng thanh tốn ở năm 2008 giảm 0.1 lần cho thấy khả năng thanh tốn giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tài chính sẽ xảy ra.
SVTH: Thái Thị Nho Trang 65
N ăm
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08
Tài sản ngắn hạn (đồng) 22.037.369.907 47.122.843.454 75.221.582.475 113,83 59,63 Nợ ngắn hạn (đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34 Khả năng thanh tốn hiện thời (lần) 1,27 1,18 1,07 -0,09 -0,11
Hệ số thanh tốn của cơng ty cịn thấp chứng tỏ khả năng trả nợ ngắn hạn của cơng ty yếu, cơng ty cần nâng cao tỉ số này nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động hơn. Tuy nhiên cũng khơng nên quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì cơng ty đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, hay nĩi cách khác quản lý tài sản lưu động khơng hiệu quả: tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải địi, hàng tồn kho ứ động…Một cơng ty nếu trữ hàng tồn kho nhiều thì sẽ cĩ tỉ số hiện hành cao, mà ta đã biết hàng tồn kho khĩ chuyển hĩa thành tiền, nhất là hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất.
Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty một cách đúng đắn và đầy đủ hơn ta kết hợp sử dụng chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh.
b. Khả năng thanh tốn nhanh (Rq) :
Khả năng thanh tốn nhanh cho biết Cơng ty cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh tốn ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu hàng tồn kho trong tài sản lưu động thường là loại hàng khĩ bán, Cơng ty khĩ biến chúng thành tiền để trả nợ. Do đĩ, xét đến khả năng thanh tốn khi khơng cĩ sự tham gia của hàng tồn kho.
Bảng 15: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn nhanh
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
SVTH: Thái Thị Nho Trang 66
Khả năng thanh tốn nhanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho (lần) Nợ ngắn hạn
Năm Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08
Tài sản ngắn hạn (đồng) 22.037.369.907 47.122.843.454 75.221.582.475 113,83 59,63 Nợ ngắn hạn (đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34 Hàng tồn kho (đồng) 5.882.103.426 15.575.435.943 9.394.652.193 164,79 -39,68 Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho 16.155.266.481 31.547.407.511 65.826.930.282 95,28 108,66
Triệu đồng
Đồ thị 8: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn nhanh
Tỉ số
này cho biết năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,93 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo, năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,79 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo (giảm 0,14 đồng), tương tự năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn cĩ 0,93 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo.
Tỉ số thanh tốn nhanh của năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,14 là do mức tồn kho của cơng ty giảm khá nhiều 6.180.783.750 đồng (tức 39,68%), đây là một dấu hiệu tốt.
c. Khả năng thanh tốn bằng tiền
Để đánh giá khả năng thanh tốn một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh tốn cho một đồng nợ ngắn hạn.
Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh tốn bằng tiền
SVTH: Thái Thị Nho Trang 67
Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền = Tiền + Đầu tư ngắn hạn (lần) Nợ ngắn hạn
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 9: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền
Qua kết quả tính tốn ta thấy hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền của doanh nghiệp cĩ chiều hướng ngày càng tăng, cụ thể năm 2006 là 0,03 lần, năm 2007 là 0,14 lần đến năm 2008 là 0,25 lần. Điều này thể hiện khả năng thanh tốn bằng tiền của doanh nghiệp khá tốt. Như vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa để cĩ thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh tốn bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến mức thấp nhất.
2.2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:
2.2.4.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý: và chi phí quản lý:
Bảng 17: Bảng phân tích biến động giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
SVTH: Thái Thị Nho Trang 68
Năm Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08
Tiền + ĐTNH (đồng) 600.150.744 5.618.035.030 17.921.812.340 836,10 219,00 Nợ ngắn hạn (đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34
Hệ số thanh tốn bằng tiền (lần) 0,03 0,14 0,25 0,11 0,11
Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 06- 07 07- 08
1. Giá vốn hàng bán (đồng) 15.624.563.174 12.685.583.831 55.933.357.807 -18,81 340,92 2. Chi phí bán hàng (đồng) 133.445.288 334.251.638 10.118.836 150,48 -96,97 3. Chi phí quản lý (đồng) 2.183.447.154 1.196.997.134 2.162.794.379 -45,18 80,69 4. Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63
Giá vốn/ Doanh thu thuần 86,72% 82,99% 86,99% -3,73 4,00 CPBH/ Doanh thu thuần 0,74% 2,19% 0,02% 1,45 -2,17 CPQL/ Doanh thu thuần 12,12% 7,83% 3,36% -4,29 -4,47
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Giá vốn hàng bán:
Đồ thị 10: Đồ thị tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu
−
Xét giai đoạn từ 2006- 2007: trong giai đoạn này tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu giảm. Năm 2006 giá vốn hàng bán chiếm 86,72% trong doanh thu thuần. Năm 2007 giá vốn hàng bán chỉ cịn chiếm 82,99% trong doanh thu thuần, tức là đã giảm 3,73% so với năm 2006. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của giá vốn nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu (tốc độ giảm của giá vốn 18,81%, trong khi đĩ tốc độ giảm của doanh thu 15,16%).
− Giai đoạn 2007- 2008: Năm 2008 tỷ trọng giá vốn trong tổng doanh thu 86,99%, so với năm 2007 thì đã tăng lên 4,00%. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng của giá vốn nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu. Giá vốn trong giai đoạn này tăng do trong năm 2008 cĩ những biến động lớn, giá vật tư nguyên liệu chính: sắt, thép, que hàng tăng liên tục. Bên cạnh đĩ cũng cĩ những yếu tố đe dọa do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới nên các cơng trình đã bị giảm tiến độ, các hợp đồng mới ngày càng ít dần,… gây ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu của doanh nghiệp.
Tĩm lại, qua 3 năm phân tích ta nhận thấy tỷ trọng giá vốn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp cĩ xu hướng tăng lên. Đây là dấu hiệu khơng tốt, chứng tỏ cơng ty đã khơng cĩ những biện pháp cắt giảm chi phí, do đĩ trong những năm tới doanh nghiệp cần đẩy mạnh các biện pháp để cắt giảm giá vốn gĩp phần gia tăng lợi nhuận.
Chi phí bán hàng:
Đồ thị 11: Đồ thị tỷ trọng chi phí bán hàng trong doanh thu
SVTH: Thái Thị Nho Trang 69
Triệu đồng
−Giai đoạn 2006- 2007: Trong giai đoạn này tỷ trọng chi phí bán hàng trong tổng doanh thu tăng. Năm 2007 chiếm 2,19% doanh thu (tăng 1,45% so với năm 2006). Nguyên nhân tăng là do trong năm 2007 chi phí bán hàng tăng với tốc độ tương đối cao, trong khi đĩ doanh thu tăng với tốc độ chậm hơn. Chi phí bán hàng trong năm 2007 phần lớn là dùng chi trả chi phí sữa chữa trang thiết bị cơng nghệ cao, chi phí vận chuyển, tiền lương cơng nhân viên,….
−Giai đoạn 2007- 2008: năm 2008 tỷ trọng chi phí bán hàng trong tổng doanh thu là 0,02%, tức giảm 2,17% so với năm 2007. Nguyên nhân giảm là do doanh nghiệp cố gắng giảm bớt các khoản hao hụt hàng hĩa, khắc phục được tình tình trạng các thiết bị cũ kỹ tiêu hao nhiều năng lượng, chi phí sữa chữa tài sản cố định, trong khi đĩ doanh thu tăng 320,63% so với năm 2007.
Nhìn chung qua phân tích cho thấy doanh nghiệp đã cĩ cố gắng trong việc cắt giảm chi phí, trong các năm tiếp theo doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì tình hình này.
Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Đồ thị 12: Đồ thị tỷ trọng chi phí quản lý trong doanh thu
SVTH: Thái Thị Nho Trang 70
Giai đoạn 2006- 2008: Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong tổng doanh thu cĩ chiều hướng giảm, năm 2007 chiếm 7,83% (tức giảm 4,29% so với năm 2006), năm 2008 chỉ cịn chiếm 3,36%, tức giảm 3,47% so với năm 2007. Nguyên nhân là do chi phí quản lý giảm qua các năm: chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo,….
Qua 3 năm phân tích ta thấy chi phí quản lý cĩ chiều hướng giảm dần, điều này giúp cơng ty hoạt động tốt hơn và nhằm nâng cao uy tín của cơng ty. Do đĩ doanh nghiệp cần phải phát huy.
2.2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí:
Hiệu suất sử dụng chi phí là chỉ tiêu tương đối thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí, phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí để mang lại doanh thu.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Tình hình thực tế tại doanh nghiệp như sau:
Bảng 18: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
SVTH: Thái Thị Nho Trang 71
Hiệu suất sử dụng chi phí = Doanh thu thuần Tổng chi phí
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 13: Đồ thị hiệu suất sử dụng chi phí
Năm 2007 cứ 1 đồng chi phí mang lại 93 đồng doanh thu, so với năm 2006 thì đã giảm 6,58 đồng. Năm 2008 cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì đem lại 90,37 đồng doanh thu. Từ kết quả trên ta thấy hiểu suất sử dụng chi phí ngày càng giảm, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí chưa hiệu quả làm ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận hoạt động kinh doanh.
2.2.4.3 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận của cơng ty: của cơng ty:
Bảng 19: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận
SVTH: Thái Thị Nho Trang 72
Năm Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08
Tổng chi phí SXKD trong
kỳ (đồng) 17.941.455.616 14.216.832.603 58.106.271.022 -20,76 308,71 Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63 Hiệu suất sử dụng chi phí 99,58% 93,00% 90,37% -6,58 -2,63
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 14: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của hoạt động tài chính đến tổng lợi nhuận
Giai đoạn 2006- 2007: ta thấy hoạt động tài chính tăng, năm 2007 lợi nhuận hoạt động tài chính là 23.206.091 đồng, tăng 108,48% so với năm 2006. Nguyên nhân là do thu nhập hoạt động tài chính tăng nhanh hơn chi phí hoạt động tài chính. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ thu nhập hoạt động tài chính đã bù đắp chi phí tài chính, gĩp phần làm tăng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Giai đoạn năm 2007- 2008: hoạt động tài chính giảm dần, năm 2008 bị lỗ 951.796.606 đồng đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp. Nguyên nhân làm cho hoạt động tài chính lỗ là do thu nhập hoạt động tài chính của doanh nghiệp ít nên khơng bù đắp nổi chi phí tài chính. Thu nhập hoạt động tài chính chủ yếu của cơng ty là thu lãi tiền gửi, chênh lệch tỷ giá, trong khi đĩ chi phí tài chính của cơng ty mà chủ yếu là chi phí lãi vay thì lại cao. Điều này cho thấy thu nhập hoạt
SVTH: Thái Thị Nho Trang 73
Năm Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08
Thu nhập hoạt động tài chính
(đồng) 13.375.448 170.451.432 1.561.065.669 1174,36 815,84 Chi phí hoạt động tài chính
(đồng) 287.092.509 147.245.341 2.512.862.275 -48,71 1606,58
Lợi nhuận HĐTC (đồng) (273.717.061) 23.206.091 (951.796.606) 108,48 -4201,49
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
(đồng) (198.816.458) 1.092.887.092 5.240.875.440 649,70 379,54 Lợi nhuận HĐKD & HĐTC
(đồng) (472.533.519) 1.116.093.183 4.289.078.834 336,19 284,29
động tài chính của doanh nghiệp ngày càng giảm dần khơng bù đắp nổi chi phí tài chính, gây ảnh hưởng xấu đến tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2.4.4 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận của doanh nghiệp: nghiệp:
Bảng 20: Bảng phân tích ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 15: Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của hoạt động khác đến lợi nhuận
Giai
đoạn 2006- 2007: Năm 2007 thu nhập khác tăng 2.194.359.457 đồng (tức 62,79%) thu nhập khác của doanh nghiệp chủ yếu là từ thanh lý tài sản, bán phụ phẩm,…. Bên cạnh đĩ chi phí khác của doanh nghiệp cũng tăng rất nhanh lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợi nhuận khác của doanh nghiệp giảm (năm 2007 giảm 196,12% so với năm 2006).
Giai đoạn 2007- 2008: thu nhập khác của doanh nghiệp lớn hơn chi phí khác, nghĩa là hoạt động khác cĩ lời. Như vậy hoạt động khác ảnh hưởng rất tốt đến kết quả hoạt động kinh doanh, bằng chứng là tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và hoạt
SVTH: Thái Thị Nho Trang 74
Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08
Thu nhập khác (đồng) 1.571.801.793 2.558.703.334 2.194.359.457 62,79 -14,24 Chi phí khác (đồng) 1.097.477.392 3.014.622.626 500.580.171 174,69 -83,39
Lợi nhuận khác (đồng) 474.324.401 (455.919.292) 1.693.779.286 -196,12 471,51
Lợi nhuận thuần từ HĐKD (đồng)
(198.816.458) 1.092.887.092 5.240.875.440 -649,70 379,54 Lợi nhuận HĐKD & HĐ khác (đồng) 275.507.943 636.967.800 6.934.654.726 131,20 988,70
động khác luơn dương và cĩ chiều hướng ngày càng tăng dần gĩp phần làm tăng tổng lợi nhuận của doanh nghiệp.
2.2.4.5 Phân tích lợi nhuận:
Bảng 21: Bảng phân tích lợi nhuận
(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)
Đồ thị 16: Đồ thị biểu diễn tình hình lợi nhuận trên doanh thu
2.2.5 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
Bảng 22: Bảng phân tích lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và
doanh thu khác 16.997.854.300 33.537.068.421 61.521.659.029 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hĩa và
dịch vụ (5.945.255.823) (16.362.331.448) (29.378.310.973) 3. Tiền chi trả cho người lao động 3.615.828.692 (2.022.858.595) (2.636.722.689) 4. Tiền chi trả lãi vay (50.797.409) (89.442.536) (112.595.520)
SVTH: Thái Thị Nho Trang 75
Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08
Lợi nhuận gộp (đồng) 2.392.793.045 2.600.929.773 8.365.585.261 8,70 221,64 Lợi nhuận thuần HĐKD (đồng) (198.816.458) 1.092.887.092 5.240.857.440 -649,70 379,54 Lợi nhuận sau thuế (đồng) 275.507.943 636.967.800 6.517.085.864 131,20 923,14 Doanh thu thuần (đồng) 18.017.356.219 15.286.513.604 64.298.943.068 -15,16 320,63
Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần 13,28% 17,01% 13,01% 3,73 -4,00 Lợi nhuận thuần/Doanh thu thuần -1,10% 7,15% 8,15% 8,25 1,00 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu
thuần 1,53% 4,17% 10,14% 2,64 5,97
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp - - - 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 19.010.584.902 3.076.472.191 20.290.671.843 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (25.547.945.160) (15.570.547.081) (30.687.852.756)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh (171.387.882) 2.568.360.952 18.996.884.934
(Nguồn: Phịng kế tốn- tài vụ, Trích bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ)
Theo bảng lưu chuyển tiền tệ ta thấy dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng dần qua các năm, năm 2006 là -171.387.882 đồng nhưng năm 2007 tăng lên 2.568.360.952 đồng, năm 2008 là 18.996.884.934 đồng (tăng 16.428.523.982 đồng). Điều này cho thấy phương thức hoạt động kinh doanh của cơng ty khá hiệu quả, khoản chênh lệch giữa tiền thu bán hàng và tiền chi trả người bán tăng, các khoản tiền chi giảm làm dịng tiền thuần của doanh nghiệp tăng vọt.