Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triều (Trang 57)

a. Tỉ số cơ cấu tài chính

2.2.3Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn

SVTH: Thái Thị Nho Trang 57

Tỉ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06-07 07-08

1. Nguồn vốn chủ sở hữu (đồng) 7.505.030.664 8.141.998.464 14.238.012.720 8,49 74,87

2. Tổng nguồn vốn (đồng) 26.261.882.512 48.660.459.381 85.696.881.902 85,29 76,11

3. Tỉ suất tự tài trợ (%) 28,58% 16,73% 16,61% -11,85 -0,12

2.2.3.1 Phân tích tình hình thanh tốn:

a. Phân tích khoản phải thu

 Phân tích tình hình biến động của các khoản phải thu:

Bảng 10: Bảng phân tích tình hình biến động của các khoản phải thu

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền %

1.Phải thu của

khách hàng 8.911.054.176 73,31 10.821.631.861 48,44 1.910.577.685 21,44 2.Trả trước cho người bán 674.071.840 5,55 10.345.665.734 46,31 9.671.593.894 1434,80 3.Các khoản phải thu khác 2.570.775.548 21,15 1.172.656.994 5,25 -1.398.118.554 -54,39 Các khoản phải thu NH 12.155.901.564 100 22.339.954.589 100 10.184.053.025 83,78 Tổng tài sản 26.261.882.512 48.660.459.381 CKPT/TTS 46,29% 45,91%

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ, Trích bảng cân đối kế tốn)

SVTH: Thái Thị Nho Trang 58

Năm

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền %

1.Phải thu của

khách hàng 10.821.631.861 48,44 23.251.121.391 51,05 12.429.489.530 114,86 2.Trả trước cho người bán 10.345.665.734 46,31 16.502.992.081 36,23 6.157.326.347 59,52 3.Các khoản phải thu khác 1.172.656.994 5,25 5.794.627.581 12,72 4.621.970.587 394,15 Các khoản phải thu NH 22.339.954.589 100 45.548.741.053 100 23.208.786.464 103,89 Tổng tài sản 48.660.459.381 85.696.881.902 CKPT/TTS 45,91% 53,15% ĐVT: VNĐ ĐVT: VNĐ

 Giai đoạn 2006- 2008: Các khoản phải thu tăng rất cao (năm 2007 tăng 10.184.053.025 đồng, tương ứng tăng 83,78% so với năm 2006, năm 2008 tăng 23.208.786.464 đồng, tương ứng là tăng 103,89% so với năm 2007, chủ yếu là do các khoản phải thu của khách hàng tăng (năm 2007 tăng 1.910.577.685 đồng, tức là tăng 21,44% so với năm 2006, năm 2008 tăng 12.429.489.530 đồng, tức là tăng 114,86% so với năm 2007), ngồi ra cịn cĩ sự tăng của các khoản mục như tài sản ngắn hạn khác và các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược,… Nếu kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy trong năm tỷ trọng các khoản phải thu năm 2007 giảm cịn 45,91%, tức là giảm 0,38% so với năm 2006, vào năm 2008 tỷ trọng các khoản phải thu lại tăng trở lại đạt 53,15% trong tổng tài sản của doanh nghiệp.

 Tĩm lại qua tồn bộ quá trình phân tích trên ta nhận thấy về mặt giá trị các khoản phải thu cĩ chiều hướng tăng, nhưng nếu xét về tỷ trọng các khoản phải thu trên tổng tài sản thì lại cĩ xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp một mặt tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, mặt khác đã rất cĩ cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, gĩp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn.

Để nghiên cứu các khoản phải thu ảnh hưởng như thế nào đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, chúng ta cần xem xét các tỉ số liên quan đến khoản phải thu.

 Phân tích các tỉ số liên quan đến khoản phải thu:

Bảng 11: Bảng phân tích các tỉ số khoản phải thu:

SVTH: Thái Thị Nho Trang 59

Khoản phải thu/ Tài sản lưu động = Tổng các khoản phải thu Tổng tài sản lưu động

Khoản phải thu/ Khoản phải trả = Tổng các khoản phải thu Tổng các khoản phải trả

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 5: Đồ thị tỉ số khoản phải thu

SVTH: Thái Thị Nho Trang 60 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 06- 07 07- 08

Tổng các khoản phải thu(đồng) 12.155.901.564 22.339.954.589 45.548.741.053 83,78 103,89

Tổng tài sản ngắn hạn (đồng) 22.037.369.907 47.122.843.454 75.221.582.475 113,83 59,63

Tổng các khoản phải trả(đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34

Tỉ lệ khoản phải thu/Tổng

TSNH (%) 55,16% 47,41% 60,55% -7,75 13,14

Tỉ lệ khoản phải thu/Khoản

phải trả (%) 69,79% 55,91% 64,64% -13,88 8,73

Triệu đồng

Khoản phải thu trong năm 2007 so với năm 2006 tăng 83,78%, khoản phải thu năm 2007 so với tài sản ngắn hạn giảm 7,75%, so với khoản phải trả giảm 13,88%. Trong năm 2008 tỉ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn và khoản phải thu trên khoản phải trả đều tăng so với năm 2007, do tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn và khoản phải trả.

Như vậy từ kết quả phân tích và kết hợp với đồ thị ta thấy qua 3 năm từ 2006- 2008 tỉ lệ khoản phải thu trên khoản phải trả cĩ xu hướng tăng dần, chứng tỏ tình hình thu nợ của doanh nghiệp chưa được nhanh chĩng, đồng thời tỉ lệ khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn cũng tăng dần. Do đĩ trong những năm kế tiếp doanh nghiệp cần cĩ những biện pháp tích cực hơn nữa để thu hồi nợ, chủ yếu là các khoản nợ từ khách hàng và các khoản phải thu khác, đây là những khoản mục luơn chiếm tỉ trọng và giá trị cao trong tổng nợ phải trả của doanh nghiệp.

b. Phân tích khoản phải trả:

Cũng tương tự như các khoản phải thu ta phân tích các khoản phải trả để thấy được mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng như hiểu được tình hình trả nợ của doanh nghiệp như thế nào.

 Phân tích tình hình biến động các khoản phải trả:

Bảng 12: Bảng phân tích tình hình biến động các khoản phải trả:

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Quan sát bảng phân tích khoản phải trả ta nhận thấy khoản phải trả cĩ xu hướng ngày càng tăng, cụ thể là năm 2007 tăng 22.540.698.652 đồng, tức là tăng 129,40% so với năm 2006, năm 2008 tăng 30.505.411.983 đồng, tức là tăng 76,34% so với năm

SVTH: Thái Thị Nho Trang 62

Chỉ tiêu Năm Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền % Các khoản phải trả 17.418.753. 873 91,21 39.959.452. 525 97,79 22.540.698. 652 129,40 1.Vay và nợ ngắn hạn 681.64 3.927 3,57 1.353.265 .927 3,31 671.622 .000 98,53 2.Phải trả người bán 1.948.62 7.000 10,20 3.621.468 .403 8,86 1.672.841 .403 85,85 3.Người mua trả tiền trước

7.688.52 3.829 40,26 24.547.908 .700 60,07 16.859.38 4.871 219,28 4.Thuế và các khoản phải nộp

NN 2.439.97 5.722 12,78 3.790.017 .289 9,28 1.350.041 .567 55,33 5.Phải trả người lao động

1.025.67 6.477 5,37 1.004.641 .962 2,46 (21.034. 515) -2,05 6. Chi phí phải trả 543.455.063 2,85 568.055.063 1,39 24.600.000 4,53 7.Các khoản phải trả, phải

nộp NH khác 3.090.85 1.855 16,18 2.392.276 .999 5,85 (698.574 .856) -22,60 8. Dự phịng phải trả ngắn hạn - 0,00 2.681.818 .182 6,56 2.681.818 .182 100,00

Chỉ tiêu Năm Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền % Các khoản phải trả 39.959.452. 525 97,79 70.464.864. 508 98,61 30.505.411.9 83 76,34 1.Vay và nợ ngắn hạn 1.353.26 5.927 3,31 5.319.820 .000 7,44 3.966.554.0 73 293,11 2.Phải trả người bán 3.621.46 8.403 8,86 5.316.248 .408 7,44 1.694.780.0 05 46,80 3.Người mua trả tiền trước

24.547.90 8.700 60,07 31.642.118 .408 44,28 7.094.209.7 08 28,90 4.Thuế và các khoản phải nộp

NN 3.790.01 7.289 9,28 5.524.359 .911 7,73 1.734.342.6 22 45,76 5.Phải trả người lao động

1.004.64 1.962 2,46 - 0,00 (1.004.641. 962) -100 6.Chi phí phải trả 568.055.063 1,39 568.055.063 0,79 - - 7.Các khoản phải trả, phải

nộp NH khác 2.392.27 6.999 5,85 22.049.262 .718 30,86 19.656.985. 719 821,69 8. Dự phịng phải trả ngắn hạn 2.681.81 8.182 6,56 - 0,00 (2.681.818. 182) -100 ĐVT: VNĐ ĐVT: VNĐ

2007. Nguyên nhân chủ yếu là do vay và nợ ngắn hạn tăng, năm 2007 tăng 671.622.000 đồng , tương ứng tăng 98,53% so với năm 2006, năm 2008 tăng 3.966.554.073 đồng, tương ứng 293,11% so với năm 2007. Cơng ty mở rộng qui mơ sản xuất, mở rộng quan hệ với khách hàng thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh. Ngồi ra cịn do tăng khoản phải trả cho người bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, các khoản người mua trả tiền trước (đây là biểu hiện tốt vì khách hàng tín nhiệm Cơng ty và giao số tiền trước, Cơng ty cĩ được vốn để đưa vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh), và các khoản nợ khác.

Nhìn chung: các khoản đi chiếm dụng tăng liên tục qua các năm do quy mơ sản xuất tăng lên. Đây là một khoản vốn khá lớn, Cơng ty sử dụng mà khơng phải tốn chi phí sử dụng nào. Trong thực tế việc tăng các khoản này khơng phải chuyện đơn giản nĩ thể hiện nghệ thuật kinh doanh của nhà quản lý đồng thời nĩ cịn là một dạng biểu hiện uy tín của cơng ty trên thị trường. Do đĩ, trong những năm tới Cơng ty phải giảm bớt lượng vốn vay vì vay càng nhiều thì rủi ro kinh doanh càng cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để đánh giá yêu cầu thanh tốn đối với doanh nghiệp ta tiếp tục đi vào phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn.

 Phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn:

Tình hình cụ thể tại doanh nghiệp như sau:

Bảng 13: Bảng phân tích tỉ lệ khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn:

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

SVTH: Thái Thị Nho Trang 63

Khoản phải trả/ Tài sản ngắn hạn = Tổng các khoản phải trả Tài sản ngắn hạn

Năm Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Tổng các khoản phải trả (đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34 Tổng tài sản ngắn hạn (đồng) 22.037.369.907 47.122.843.454 75.221.582.475 113,83 59,63 Tỉ số khoản phải trả/ TSNH (%) 79,04% 84,80% 93,68% 5,76 8,88

Đồ thị 6: Đồ thị khoản phải trả trên tổng tài sản ngắn hạn

G

ia i

đoạn từ năm 2006- 2008: tỉ số khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn liên tục tăng và tăng rất mạnh, cụ thể là năm 2007 tăng 5,76% so với năm 2006, năm 2008 tăng 8,88% so với năm 2007.

 Nhìn chung qua 3 năm thì tỉ số khoản phải trả trên tài sản ngắn hạn cĩ xu hướng tăng dần, điều này thể hiện lượng vốn do doanh nghiệp chiếm dụng của các đơn vị khác cĩ xu hướng ngày càng tăng. Đây là dấu hiệu khơng tốt cho thấy yêu cầu thanh tốn của doanh nghiệp ngày càng tăng.

 Tĩm lại, qua quá trình phân tích khoản phải thu và khoản phải trả ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp ít hơn khoản phải trả. Khoản phải thu bằng 60,55% tài sản ngắn hạn, trong khi đĩ khoản phải trả lại bằng 93,68% tài sản ngắn hạn trong năm 2008, mặt khác khoản phải trả cĩ khuynh hướng gia tăng do đĩ doanh nghiệp cần phải thận trọng trong các chiến lược kinh doanh vì khoản nợ này cĩ thể trở thành nợ quá hạn nếu kinh doanh khơng thành cơng.

2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh tốn:

a. Khả năng thanh tốn hiện thời (Rc) :

SVTH: Thái Thị Nho Trang 64

Khả năng thanh tốn hiện thời = Tài sản ngắn hạn (lần) Nợ ngắn hạn

Đây chính là thước đo khả năng trả nợ của Cơng ty khi các khoản nợ đến hạn. Nĩ thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn mà khơng cần tới một khoản vay mượn nào thêm. Ở Việt Nam thì hệ số này phải luơn lớn hơn 1 được xem là hợp lý (Theo tạp chí Nhà Quản Lý).

Bảng 14: Bảng phân tích khả năng thanh tốn hiện thời

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 7: Đồ thị biểu diễn hệ số khả năng thanh tốn hiện thời

Tỉ số thanh tốn hiện hành (Rc) năm 2006 là 1,27 lần cho thấy cơng ty cĩ 1,27 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn, năm 2007 là 1,18 lần cho thấy cơng ty cĩ 1,18 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn trả, năm 2008 Rc = 1,07 cũng tương đương 1,07 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho một đồng nợ đến hạn trả. Như vậy khả năng thanh tốn ở năm 2008 giảm 0.1 lần cho thấy khả năng thanh tốn giảm và cũng là dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tài chính sẽ xảy ra.

SVTH: Thái Thị Nho Trang 65

N ăm

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Tài sản ngắn hạn (đồng) 22.037.369.907 47.122.843.454 75.221.582.475 113,83 59,63 Nợ ngắn hạn (đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34 Khả năng thanh tốn hiện thời (lần) 1,27 1,18 1,07 -0,09 -0,11

Hệ số thanh tốn của cơng ty cịn thấp chứng tỏ khả năng trả nợ ngắn hạn của cơng ty yếu, cơng ty cần nâng cao tỉ số này nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động hơn. Tuy nhiên cũng khơng nên quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì cơng ty đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động, hay nĩi cách khác quản lý tài sản lưu động khơng hiệu quả: tiền mặt nhàn rỗi, nợ phải địi, hàng tồn kho ứ động…Một cơng ty nếu trữ hàng tồn kho nhiều thì sẽ cĩ tỉ số hiện hành cao, mà ta đã biết hàng tồn kho khĩ chuyển hĩa thành tiền, nhất là hàng tồn kho ứ đọng, kém phẩm chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh tốn của cơng ty một cách đúng đắn và đầy đủ hơn ta kết hợp sử dụng chỉ tiêu khả năng thanh tốn nhanh.

b. Khả năng thanh tốn nhanh (Rq) :

Khả năng thanh tốn nhanh cho biết Cơng ty cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh tốn ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Chỉ tiêu hàng tồn kho trong tài sản lưu động thường là loại hàng khĩ bán, Cơng ty khĩ biến chúng thành tiền để trả nợ. Do đĩ, xét đến khả năng thanh tốn khi khơng cĩ sự tham gia của hàng tồn kho.

Bảng 15: Bảng phân tích hệ số khả năng thanh tốn nhanh

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

SVTH: Thái Thị Nho Trang 66

Khả năng thanh tốn nhanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho (lần) Nợ ngắn hạn

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Tài sản ngắn hạn (đồng) 22.037.369.907 47.122.843.454 75.221.582.475 113,83 59,63 Nợ ngắn hạn (đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34 Hàng tồn kho (đồng) 5.882.103.426 15.575.435.943 9.394.652.193 164,79 -39,68 Tài sản ngắn hạn- Hàng tồn kho 16.155.266.481 31.547.407.511 65.826.930.282 95,28 108,66

Triệu đồng

Đồ thị 8: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn nhanh

Tỉ số

này cho biết năm 2006 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,93 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo, năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,79 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo (giảm 0,14 đồng), tương tự năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn cĩ 0,93 đồng tài sản cĩ tính thanh khoản cao đảm bảo.

Tỉ số thanh tốn nhanh của năm 2008 so với năm 2007 tăng 0,14 là do mức tồn kho của cơng ty giảm khá nhiều 6.180.783.750 đồng (tức 39,68%), đây là một dấu hiệu tốt.

c. Khả năng thanh tốn bằng tiền

Để đánh giá khả năng thanh tốn một cách khắt khe hơn nữa ta sử dụng hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền. Hệ số này cho biết doanh nghiệp cĩ bao nhiêu đồng vốn bằng tiền để sẳn sàng thanh tốn cho một đồng nợ ngắn hạn.

Bảng 16: Bảng phân tích khả năng thanh tốn bằng tiền

SVTH: Thái Thị Nho Trang 67

Hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền = Tiền + Đầu tư ngắn hạn (lần) Nợ ngắn hạn

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ)

Đồ thị 9: Đồ thị hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền

Qua kết quả tính tốn ta thấy hệ số khả năng thanh tốn bằng tiền của doanh nghiệp cĩ chiều hướng ngày càng tăng, cụ thể năm 2006 là 0,03 lần, năm 2007 là 0,14 lần đến năm 2008 là 0,25 lần. Điều này thể hiện khả năng thanh tốn bằng tiền của doanh nghiệp khá tốt. Như vậy trong những năm tới doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa để cĩ thể đáp ứng ngay nhu cầu thanh tốn bằng cách nâng mức dự trữ tiền mặt lên đến mức cho phép và giảm phần nợ phải trả ngắn hạn đến mức thấp nhất.

2.2.4 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:

2.2.4.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý: và chi phí quản lý:

Bảng 17: Bảng phân tích biến động giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý

SVTH: Thái Thị Nho Trang 68

Năm Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch % 06- 07 07- 08

Tiền + ĐTNH (đồng) 600.150.744 5.618.035.030 17.921.812.340 836,10 219,00 Nợ ngắn hạn (đồng) 17.418.753.873 39.959.452.525 70.464.864.508 129,40 76,34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số thanh tốn bằng tiền (lần) 0,03 0,14 0,25 0,11 0,11

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty CP Cơ khí và xây dựng Bình Triều (Trang 57)