cấp cơ sở, Hà nội, 2002
2 2. Tổ chức Toà chuyên trách về hôn nhân và gia đình trong hệ thống Toà án nhân dân ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Số đăng ký : 2001 - 38 - 042, mã số đề tài : Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Số đăng ký : 2001 - 38 - 042, mã số đề tài : cấp cơ sở, Hà nội, 2002
yếu tố lỗi cũng không liên quan gì đến việc giải quyết hậu quả pháp lý của ly hôn. Có chăng thì việc xác định yếu tố lỗi chỉ có ý nghĩa trong công tác hoà giải. Ngời có lỗi gây ra tình trạng hôn nhân tan vỡ lại chính là ngời đa đơn yêu cầu Toà án giải quyết ly hôn để thoả mãn lợi ích riêng cho mình nhng lại không phải chịu bất cứ một loại chế tài nào của luật Hôn nhân và gia đình. Vì vây, vợ chồng không thận trọng trong việc quyết định hành vi xử sự của mình. Hiện t- ợng các cặp vợ chồng xin ly hôn ngày càng cao. Hậu quả pháp lý của ly hôn là nh nhau để đẳm bảo tính công bằng. Nếu không có một loại chế tài nào đó thực sự nghiêm khắc mang tính răn đe, định hớng hành vi xử sự của vợ chồng thì hiện tợng ly hôn sẽ còn diễn ra nhiều hơn và bên có lỗi hay không có lỗi đều phải gánh chịu hậu quả pháp lý nh nhau.
Xây dựng một gia đình hạnh phúc, bền vững là nghĩa vụ chung của hai vợ chồng. Nếu chỉ có một bên vun đắp, chăm lo cho hạnh phúc gia đình thì cũng chẳng mang lại kết quả gì.
Ví dụ: trờng hợp anh Phạm Văn Đức và chị Nguyễn Thị Tâm kết hôn với nhau từ năm 1990 và họ chung sống hạnh phúc với nhau trong 5 năm đầu. Chị Tâm ở nhà làm ruộng, còn anh Đức chạy xe ôm, thơng xuyên đi làm ăn xa. Do vậy, anh ít về thăm nhà, không quan tâm đến mẹ con chị. Thời gian kéo dài suốt 10 năm làm chị sinh nghi. Chị phát hiện ra anh có quan hệ bất chính với một phụ nữ khác. Mỗi lần anh về nhà là lại thờng xuyên mắng chửi, đánh đập vợ con. Năm 2000, anh Đức làm đơn xin ly hôn với lý do quan hệ vợ chồng không hàn gắn đợc, tình nghĩa vợ chồng không còn và việc này đã kéo dài quá lâu nên tha thiết xin ly hôn. Chị Tâm cũng thừa nhận quan hệ vợ chồng đã chấm dứt từ năm 1996, chị thấy tình cảm vợ chồng không còn nhng không nhất trí ly hôn vì không muốn làm ảnh hởng đến con cái. Xét quan hệ hôn nhân giữa anh Đức và chị Tâm thì mâu thuẫn đã trầm trọng. Cả hai ngời đều thừa nhận vợ chồng không còn tình cảm với nhau nữa. Qua nhiều lần hoà giải và hai lần xử bác đơn xin ly hôn, tình cảm hai ngời không hàn gắn lại đợc. Tại bản án số 04 ngày 04/01/2000 của Toà án nhân dân huyện Xuân Trờng đã quyết định: xử cho ly
hôn giữa anh Đức và chị Tâm vì cuộc hôn nhân tan vỡ mà không đạt đợc mục đích1.
Trong vụ án trên, việc giải quyết của Toà án nhân dân huyện Xuân Trờng là đúng pháp luật vì Toà án đã giải quyết dựa vào căn cứ ly hôn theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Tuy nhiên, nếu nhìn một cách khách quan thì rõ ràng, ngời chịu thiệt thòi là chị Tâm vì chị đã hết lòng vì chồng, vì con. Trong khi đó, anh Đức lại có quan hệ bất chính với ngời khác (việc làm của anh đã vi phạm vào Điều 147 Bộ Luật hình sự: “Ngời nào đang có vợ có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nh vợ chồng với ngời khác hoặc ngời cha có vợ, cha có chồng mà kết hôn hoặc chung sống nh vợ chồng với ngời mà mình biết rõ là đang có chồng, có vợ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm” 2), không quan tâm đến mẹ con chị. Chính anh là ngời có lỗi trong việc dẫn đến vợ chồng ly hôn mà bên kia không có lỗi gì nghiêm trọng thì bên có lỗi phải chịu một phần thiệt thòi nhằm bù đắp những tổn thất cho bên kia. Chế tài đợc nói ở đây là việc đánh vào giá trị tài sản cá nhân của một bên vợ hoặc bên chồng có lỗi. Điều đó đợc thể hiện qua việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn hoặc quy định bên có lỗi. Điều đó đ- ợc thể hiện qua việc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn hoặc quy định bên có lỗi phải bồi thờng cho bên kia một khoản tiền theo sự thoả thuận của vợ chồng hoặc theo mức do pháp luật quy định. Trớc đây chúng ta thờng phê phán quan điểm của pháp luật t sản giải quyết ly hôn dựa vào yếu tố lỗi. Nhng bên cạnh đó, cũng cần phải nhìn thẳng khía cạnh tích cực nào đó của việc quy định này. Xã hội Việt Nam mà hầu hết trong các vụ ly hôn, ngời thiệt thòi thờng là phụ nữ và trẻ em.
Từ những nhận định trên, em xin đợc đa ra một số các kiến nghị sau :