Khác với nguyên nhân và lý do ly hôn, động cơ ly hôn thờng mang tính tiềm ẩn. Đó là trờng hợp tâm lý bên trong của đơng sự, thúc đẩy đơng sự xin ly hôn. Vợ chồng khi ly hôn thờng có xu hớng che đậy động cơ ly hôn, cho dù động cơ có chính đáng hay không. Có thể lấy ví dụ sau: Một đôi vợ chồng cới nhau đã 10 năm mà không có con, chị vợ biết mình không có khả năng sinh đẻ, chị quyết định xin ly hôn chồng để giải toả tâm lý cho mình và tạo điều kiện cho anh chồng có cơ hội kết hôn với ngời khác. Qua điều tra, Toà án nhận thấy hai bên vợ chồng vẫn thực sự yêu thơng nhau, có thể khắc phục đợc tình trạng nên đã kiên trì thuyết phục anh chị đoàn tụ.
Việc giải quyết ly hôn hay không là dựa vào căn cứ ly hôn theo quy định tại Điều 89, luật Hôn nhân và gia đình năm 2000. Toà án muốn giải quyết cho đ- ơng sự ly hôn hay không ly hôn thì phải căn cứ vào thực trạng hôn nhân của họ. Việc tìm hiểu nguyên nhân, lý do, động cơ ly hôn là rất cần thiết nhằm mục đích giải quyết linh hoạt các vụ án, xác định căn cứ ly hôn thật chính xác, hạn chế đến mức thấp nhất việc ly hôn, bảo vệ và củng cố hạnh phúc gia đình.
ở một số nớc trên thế giới, cơ sở của việc giải quyết vấn đề ly hôn lại có sự kết hợp giữa thực trạng của hôn nhân và yếu tố lỗi để giải quyết việc ly hôn.
Theo Bộ luật dân sự Pháp, Điều 243 quy định: “Vợ hoặc chồng có thể xin ly hôn khi nêu ra toàn bộ những sự việc bắt nguồn từ bên vợ hoặc chồng làm cho cuộc sống chung không thể tiếp tục”. Theo quy định này, một bên vợ hoặc chồng làm đơn đến Toà án xin ly hôn trong đó có nêu lỗi của bên kia và nếu bên kia thừa nhận lỗi trớc Toà thì Toà sẽ tuyên ly hôn và theo Điều 230 BLDS Pháp quy định: “Nếu hai vợ chồng cùng xin ly hôn thì không phải nói rõ lý do”, trong trờng hợp này, căn cứ cho ly hôn đợc xác định nếu việc ly hôn do một bên xin với lý do bên kia làm cho cuộc sống chung không thể tiếp tục và bên kia chấp nhận thì thẩm phán tuyên bố cho ly hôn mà không cần xem xét với yếu tố lỗi. Nh vậy, trong trờng hợp này ly hôn đợc giải quyết theo sự thoả thuận của đ- ơng sự. Điều đó cũng phù hợp với bản chất của hôn nhân khi pháp luật của Pháp coi hôn nhân là một hợp đồng nh những hợp đồng dân sự khác. Tuy nhiên, Bộ
luật dân sự Pháp cũng có xét đến tình trạng hôn nhân trên thực tế của vợ chồng, Toà án sẽ xử cho ly hôn, nếu tính tình của một ngời đã thay đổi đến mức không thể sống chung đợc nữa và theo những dự đoán có lý nhất, không thể đợc khôi phục trong tơng lai. Bên cạnh việc xác định về tình trạng đời sống chung tan vỡ, còn phải xét đến thời gian sống riêng biệt của hai vợ chồng, pháp luật quy định khoảng thời gian đó là 6 năm (Điều 237 BLDS Pháp )1. ở Canađa, luật pháp về ly hôn có sự kết hợp giữa căn cứ ly hôn trong việc xác định yếu tố lỗi và thực trạng hôn nhân. Hôn nhân đợc coi là tan vỡ khi hai vợ chồng sống riêng rẽ đã hơn một năm và lí do là hôn nhân bị rạn nứt, khi hai vợ chồng có quan hệ ngoại tình với ngời khác hoặc khi vợ hoặc chồng có đối xử ngợc đãi cả về tinh thần lẫn thể chất làm bên kia không thể chịu đựng đợc. Trờng hợp đó Toà án sẽ cho ly hôn2. Còn theo luật Hôn nhân và gia đình ở Singapore, ly hôn chủ yếu dựa vào yếu tố lỗi trong đó việc xác định hôn nhân tan vỡ, không thể phục hồi căn cứ vào việc một bên ngoại tình thông dâm mà bên kia không thể tha thứ, khoan dung để chung sống với nhau đợc, một bên bị tệ bạc quá đáng, có sự ruồng bỏ không chung sống liên tục trong 2 năm và không có ý định quay trở lại hoặc đã ly thân trong 3 năm (nếu bên kia đồng ý), 4 năm (nếu bên kia không chấp nhận)3. Theo Luật dân sự Nhật Bản, chồng hoặc vợ có thể ly hôn nhng qua thoả thuận hoặc ly hôn theo trình tự xét xử. Đối với trờng hợp ly hôn theo trình tự xét xử, chồng hoặc vợ chỉ có quyền kiện đòi ly hôn trong những trờng hợp sau: Nếu một trong hai ngời bị ngời kia ngợc đãi, hành hạ thậm tệ; một trong hai ngời có hành vi không chung thuỷ; nếu một trong hai ngời trong 3 năm liền không rõ còn sống hay đã chết; một trong hai ngời bị bệnh tâm thần mà không có khả năng chữa trị; tồn tại lý do dẫn đến các bên không thể tiếp tục hôn nhân 4.
Qua tổng kết thực tiễn giải quyết các án kiện ly hôn của Toà án cho thấy số vụ ly hôn có hành vi ngợc đãi, đánh đập chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nguyên nhân dẫn đến ly hôn ở nớc ta trong đó thì đa phần phụ nữ là nạn nhân của tình